IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn Đề kiểm tra 1 tiết Văn phần Thơ lớp 9 Học kì 2

Đề kiểm tra 1 tiết Văn phần Thơ lớp 9 Học kì 2

Đề kiểm tra 1 tiết Thơ lớp 9 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)

  • 2517 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I. Trắc nghiệm

Hai câu thơ: “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?

Xem đáp án

Đáp án C

Viếng lăng Bác – Viễn Phương


Câu 2:

Theo Y Phương, cội nguồi sinh dưỡng nuôi con lớn khôn là:

Xem đáp án

Đáp án D

Tình yêu thương của cha mẹ và quê hương


Câu 3:

Các từ in đậm trong hai câu thơ: “Môt mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ dâng cho đời” thể hiện điều gì?

Xem đáp án

Đáp án B

Sự khiêm nhường hiến dâng cho đời, cho quê hương, đất nước


Câu 4:

Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh cây tre trong bài thơ Viếng lăng Bác là:

Xem đáp án

Đáp án C

Cả a và b


Câu 5:

Nội dung chính của bài thơ Mây và sóng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả, bất diệt


Câu 6:

Dấu hiệu đầu tiên của mùa thu được Hữu Thỉnh cảm nhận trong bài Sang thu là:

Xem đáp án

Đáp án A

Hương ổi


Câu 7:

Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải đã thể hiện thái độ dâng hiến cho đời như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Lặng lẽ, khiêm nhường


Câu 9:

Phần II. Tự luận

 

Xem đáp án

a. Chép lại chính xác 7 câu thơ tiếp theo:

      Ta làm con chim hót

      Ta làm một cành hoa

      Ta nhập vào hoà ca

      Một nốt trầm xao xuyến.

      Một mùa xuân nho nhỏ

      Lặng lẽ dâng cho đời

      Dù là tuổi hai mươi

      Dù là khi tóc bạc.

b. Nêu cảm nhận của em về ước nguyện sống cao đẹp của tác giả trong đoạn thơ trên.

HS nêu được các ý cơ bản sau:

   - 2 đoạn thơ thể hiện ước muốn của tác giả được cống hiến cho đất nước, dân tộc.

   - Những điều nguyện hóa thân của tác giả thật đơn sơ và bình dị, nhỏ nhoi và chân tình: “con chim hót”“một nhành hoa”“một nốt trầm xao xuyến” nghệ thuật lặp “Ta làm” thể hiện ước muốn thôi thúc khôn nguôi,

   - Tác giả nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho mùa xuân đất nước, góp mùa xuân nho nhỏ của mình hòa vào mùa xuân lớn lao của dân tộc. Tác giả nguyện sẽ mãi mãi được làm việc, được hi sinh, cống hiến cả tuổi thanh xuân lẫn khi về già, mong ước ấy mãi luôn cháy bỏng.


Câu 10:

Trong bài thơ Nói với con, người cha nhắc nhở người con về những đức tính cao đẹp nào của “người đồng mình”. Nêu cảm nhận của em về 4 câu cuối bài thơ:

   “Con ơi tuy thô sơ da thịt

   Lên đường

   Không bao giờ nhỏ bé được

   Nghe con”

Xem đáp án

- Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” là:

      + Dễ thương, giàu tình cảm.

      + Thủy chung, gắn bó với quê hương.

      + Hồn nhiên, mạnh mẽ.

      + Bản lĩnh, bền bỉ

      + Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh.

   - Cảm nhận về 4 câu cuối bài thơ:

      + Lời nói của cha đầy trìu mến và tin tưởng, thôi thúc con đi trên đường đời.

      + Tuy thô sơ da thịt nhưng không nhỏ bé, “Nghe con” nghe sao trìu mến thân thương. Lời cha thốt lên tự đáy lòng: dù ở bất cứ đâu vẫn không quên nguồn cội, luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp, gắn bó với mảnh đất quê hương mình. Đó là nơi mang đậm những đức tính quý báu và tâm hồn cao đẹp. Mong con vượt lên khó khăn, tiếp nối truyền thống để sống có nghĩa, có tình.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương