Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 9 có đáp án (Đề 3)
-
2833 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I. Trắc ghiệm
Thành phần in đậm trong câu: “Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức” đóng vai trò là:
Đáp án D
Khởi ngữ
Câu 2:
Thành phần biệt lập trong câu: “Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà với mẹ cháu với bác đi” ( Bố của Xi – mông, G. Mô – pa – xăng) thuộc loại nào?
Đáp án B
Thành phần phụ chú
Câu 3:
Hai câu thơ sau sử dụng phép liên kết gì?
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Đáp án B
Phép lặp
Câu 4:
Câu văn: “Dạ, con cũng thấy như hôm qua…” sử dụng thành phần biệt lập nào?
Đáp án A
Thành phần gọi đáp
Câu 5:
Hàm ý của câu nói: “Có lẽ hôm nay đã là mùng hai, mùng ba tây rồi mình nhỉ” là:
Đáp án B
Nhắc khéo chồng về việc đi nhận tiền
Câu 6:
Trong các câu sau, câu nào có khởi ngữ:
Đáp án D
Còn chúng tôi thì chạy trên cao điểm cả ban ngày
Câu 7:
Phần II. Tự luận
Phân tích phép liên kết về hình thức trong đoạn văn sau:
Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê vẫn không thắng nổi thần núi để cưới Mị Nương, đành rút quân. (Huỳnh Lý)
Phép liên kết trong đoạn văn đó là:
- Phép thế:
+ Thủy Tinh - vị thần nước
+ Sơn Tinh - thần núi
- Phép nối: Nhưng năm nào cũng vậy
Câu 8:
Chỉ ra các thành phần biệt lập được sử dụng trong các câu sau:
a. Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
c. Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều.
- Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi).
→ Thành phần phụ chú (thương thương quá đi thôi).
- Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
→ Thành phần tình thái: có lẽ
- Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm nát trời chiều.
→ Thành phần cảm thán: ôi
Câu 9:
Em hãy viết các câu trả lời có hàm ý cho câu hỏi: “Cậu có thích truyện Những ngôi sao xa xôi không?”
Các câu trả lời có hàm ý cho câu hỏi đó:
- Ai mà chẳng thích
→ Tôi cũng thích
- Xưa rồi diễm!
→ Không thích