Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 22 (có đáp án): Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 22 (có đáp án): Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ xâm lược- Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) (P2) có đáp án

  • 16495 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 29 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam Việt Nam đã

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

Hướng tiến công chủ yếu của lực lượng cách mạng Việt Nam trong cuộc tiến công chiến lược 1972 là   

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 3:

Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương được tiến hành trong khoảng thời gian nào?  

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 4:

Năm 1970, Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn tiến công xâm lược Campuchia nhằm thực hiện âm mưu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 5:

Nhà máy thuỷ điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc nước ta là:  

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 7:

Trong thời kì 1954 – 1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 8:

Chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai của Mĩ diễn ra trong khoảng thời gian nào?  

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 9:

Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích của Mĩ trong hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 10:

Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai của Mĩ, quân dân miền Bắc Việt Nam đã  

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 11:

Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975), miền Bắc Việt Nam đã chi viện cho những chiến trường nào?  

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 12:

Trong trận "Điện Biên Phủ trên không" (1972), quân dân miền Bắc Việt Nam đã bắn rơi

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 13:

Hội nghị Pari về Việt Nam được khai mạc vào ngày

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 14:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng lập trường mà phía lực lượng cách mạng Việt Nam đưa ra tại Hội nghị Pari (1968 - 1973)?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 15:

Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 16:

Trưởng đoàn đại biểu của Chính phủ cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam tại Hội nghị Pari là ai ?  

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 18:

Hình dạng của chiếc bàn đàm phán trong hội nghị Pari về Việt Nam là

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 19:

Hiệp định Pari về Việt Nam quy định: các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn ở miền Nam Việt Nam vào lúc

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 21:

Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 22:

Điểm tương đồng trong nội dung của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 23:

Điểm tương đồng trong nội dung của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì?  

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 24:

Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) thừa nhận: trên thực tế, ở miền Nam Việt Nam có  

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 25:

So với Hiệp định Pari về Việt Nam, nội dung Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương có điểm gì khác biệt?  

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 26:

Nội dung nào không phản ánh đúng những thủ đoạn của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 27:

So với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì khác biệt?  

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 28:

Để quân đội Sài Gòn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiên tranh, Mĩ đã

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 29:

Ngày 6 - 6 - 1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc Việt Nam?  

Xem đáp án

Đáp án: D


Bắt đầu thi ngay