Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 22 (có đáp án): Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 22 (có đáp án): Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống Đế quốc Mĩ xâm lược- Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) (P3) có đáp án

  • 16491 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Đến đầu 1971, lực lượng cách mạng Việt Nam đã giành được quyền làm chủ thêm bao nhiêu ấp chiến lược? Với bao nhiêu dân? 

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 3:

Ngày 30/3/1972, lực lượng cách mạng Việt Nam mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 4:

Đến cuối tháng 6/1972, lực lượng cách mạng Việt Nam đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của chính quyền Sài Gòn là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 5:

Thắng lợi trong cuộc tổng tiến công chiến lược 1972 của quân dân Việt Nam không tác động tới việc

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 6:

Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai vào ngày

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 7:

Mĩ thực hiện cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai nhằm mục đích

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 8:

Quân dân miền Bắc Việt Nam đã bắn rơi 735 máy bay, bắn chìm 125 tàu chiến Mĩ, bắt sống hàng trăm tên giặc lái. Đó là kết quả của việc đánh bại 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 9:

Mĩ tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 10:

Việc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?  

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 11:

Để đi đến kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (tháng 1/1973), các nước tham dự hội nghị đã trải qua 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 12:

Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 13:

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Hiệp định Pari đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 14:

Điểm giống nhau cơ bản về nội dung giữa hai Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là gì?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 15:

Nội dung nào không phản ánh đúng về chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 16:

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 17:

So với chiến lược chiến tranh đặc biệt, chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 18:

Một trong những điểm tương đồng giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là  

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 19:

Ngày 18/8/1965, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi vang dội trong trận

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 20:

Chiến thắng Vạn Tường của quân dân miền Nam Việt Nam đã mở đầu cho cao trào

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 21:

Cuộc hành quân “tìm diệt” lớn nhất của Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong đông – xuân 1966 – 1967 là

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 22:

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 1965) của quân dân miền Nam Việt Nam đã

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 23:

Trong mùa khô 1965 - 1966, ở miền Nam Việt Nam, Mĩ tiến hành nhiều cuộc hành quân "tìm diệt" lớn, nhằm vào hai hướng chính là 

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 24:

Trong thời kì 1954 - 1975, thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 25:

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1973) là đều

Xem đáp án

Đáp án: C


Bắt đầu thi ngay