Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Phân tích văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có đáp án
Trắc nghiệm Văn 8 KNTT Phân tích văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có đáp án
-
191 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nam quốc sơn hà được viết trong cuộc kháng chiến chống thế lực thù địch nào?
Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Nam quốc sơn hà được mệnh danh là?
Nam quốc sơn hà được mệnh danh là Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Nam quốc sơn hà thuộc thể thơ gì?
Thể thơ tác giả dùng để viết Nam quốc sơn hà là Thất ngôn tứ tuyệt
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Giọng điệu nổi bật trong Nam quốc sơn hà là gì?
Nổi bật trên tất cả là giọng điệu hùng hồn, đanh thép, thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc ta
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Nam quốc sơn hà khẳng định điều gì?
Nam quốc sơn hà được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam. Nổi bật trên tất cả là giọng điệu hùng hồn, đanh thép, thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc ta.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Nội dung nào không xuất hiện trong Nam quốc sơn hà?
Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam. Nổi bật trên tất cả là giọng điệu hùng hồn, đanh thép, thể hiện quyết tâm chiến thắng kẻ thù và niềm tự hào kiêu hãnh của dân tộc ta.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Tác giả viết văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hướng tới đối tượng nào?
Tác giả viết văn bản này hướng tới toàn thể đồng bào trong và ngoài nước
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?
Văn bản đề cập đến lòng yêu nước trong tất cả lĩnh vực
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Vấn đề nghị luận của văn bản nằm ở vị trí nào?
Câu mở đầu tác phẩm đã nêu ra vấn đề nghị luận
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào?
Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời điểm cuộc kháng chiến hiện tại
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Những sắc thái nào của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong văn bản?
Sắc thái của tác giả khi thì tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Theo văn bản, tinh thần yêu nước của nhân dân ta có tác dụng gì?
Tinh thần yêu nước ấy kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Trong thời đại ngày nay, mỗi học sinh có thể thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách nào?
Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta có thể chăm chỉ học tập, yêu quê hương, gia đình để thể hiện lòng yêu nước
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Đâu không phải biểu hiện của lòng yêu nước?
Lòng yêu nước ngày nay của nhân dân ta:
+ Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước. ghét giặc
+ Những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc
+ Những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội
+ Những phụ nữ khuyên chồng tỏng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải
+ Những bà mẹ yêu thương bộ đội như con đẻ của mình
+ Nam nữ nông dân và công nhân hãng hải tăng gia sản xuất
+ Những đồng bảo điển chủ quyên ruộng cho Chính phủ...
Tất cả những việc làm đó đều xuất phát từ lòng yêu nước
Đáp án cần chọn là: A