Ôn tập Sinh học 11 mức độ vận dụng, vận dụng cao (P5)
-
13740 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về cảm ứng của thủy tức?
(1) Phản ứng của thủy tức không phải là phản xạ.
(2) Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích.
(3) Tiêu phí ít năng lượng hơn so với giun dẹp.
(4) Tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim.
Đáp án B
(1) sai, phản ứng của thủy tức có sự tham gia của hệ thần kinh nên phải là phản xạ.
(2) đúng, toàn bộ cơ thể của thủy tức co lại khi bị kích thích.
(3) sai, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với giun dẹp.
(4) đúng, cảm ứng của thủy tức tiêu phí nhiều năng lượng hơn so với lớp chim.
Câu 2:
Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
Đáp án A
Câu 5:
Xác định sự có mặt của loại hoocmôn nào sau đây?
Đáp án C
- Trong các loại hoocmôn nói trên thì hoocmôn HCG chỉ được tiết ra khi mang thai (do nhau thai tiết ra ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì). Vì vậy dựa vào sự có mặt của loại hoocmôn này sẽ biết được có thai hay không.
- Các loại hoocmôn còn lại được tiết ra ngay cả khi không có thai, do vậy không thể dựa vào các loại hoocmôn đó để xác định có thai hay không.
Câu 6:
Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?
Đáp án D
* Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính
- Ưu điểm
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động.
* Hạn chế
+ Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
+ Không tạo ra biến dị nên không có ý nghĩa đối với sự tiến hóa và chọn giống.
Câu 8:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
Đáp án D
- Cả (1), (2), (3), (4) đúng.
Câu 9:
Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là
Đáp án D
- Phương án A và B sai vì thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực (n) với nhân của tế bào trứng (n) để hình thành hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.
- Phương án C sai vì trong thụ tinh ở động vật, mỗi trứng chỉ được thụ tinh với một tinh trùng duy nhất.
Câu 10:
Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
Đáp án D
Do mỗi hạch thần kinh điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới.
Câu 13:
Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là
Đáp án C
Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Câu 14:
Phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà
Đáp án C
1. Phát triển không qua biến thái
- Có ở đa số động vật có xương sống và nhiều động vật không có xương sống.
- Phát triển của người gồm 2 giai đoạn:
a. Giai đoạn phôi thai
- Diễn ra trong dạ con của người mẹ.
- Hợp tử phân chia → phôi → phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan → thai nhi.
b. Giai đoạn sau sinh
- Con sinh ra có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự người trưởng thành.
2. Phát triển qua biến thái
Câu 15:
Tiếng hót của con chim được nuôi cách li từ khi mới sinh thuộc loại tập tính
Đáp án A
- Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Ví dụ: Nhện giăng tơ, thú con bú sữa mẹ, tiếng hót của chim...
- Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
Ví dụ: Nai chạy trốn hổ, chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
- Nhiều tập tính của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học được.
Ví dụ: Tập tính bắt chuột của mèo, tập tính xây tổ của chim...
Câu 16:
Khi xung thần kinh lan truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng sau xináp. Nguyên nhân là do
Đáp án A
- Xung thần kinh chỉ truyền từ màng trước đến màng sau vì chỉ ở chùy xináp mới có các bóng chứa các chất trung gian hóa học, chỉ màng sau xináp mới có các thụ quan màng tiếp nhận các chất trung gian hóa học này. Vì vậy xung thần kinh chỉ đi theo một chiều từ màng trước đến màng sau mà không thể theo chiều ngược lại.
Câu 17:
Bảng sau cho biết nơi sản xuất của một số hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
Đáp án A
Câu 18:
Tương quan giữa điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?
Đáp án D
GA tăng nhanh và đạt trị số cực đại, còn AAB giảm xuống rất mạnh.
- Tỉ lệ của điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về AAB thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì hạt nảy mầm.
Câu 19:
Các cây ngày ngắn là
Đáp án A
- Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì.
- Căn cứ vào sự ra hoa của những cây phụ thuộc vào quang chu kì mà chia 3 nhóm cây:
+ Cây ngày dài: Chỉ ra hoa khi độ dài của ngày ít nhất bằng 14 giờ (ví dụ, lúa đại mạch, lúa mì…).
+ Cây ngày ngắn: Chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn (ví dụ, cà phê chè, cây lúa…).
+ Cây trung tính: Đến tuổi là ra hoa, không phụ thuộc vào nhiệt độ xuân hoá và quang chu kì (ví dụ, hướng dương).
Câu 20:
Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói đến sinh trưởng sơ cấp ở thực vật?
Đáp án C
Câu 21:
Ứng dụng tập tính nào của động vật, đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?
Đáp án C.
Câu 22:
Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
Đáp án A
+ Trong một cung phản xạ dẫn truyền xung thần kinh chỉ đi theo một chiều vì các nơron trong cung phản xạ liên hệ với nhau qua xináp mà xináp chỉ cho xung thần kinh đi theo một chiều.
+ Mặt khác, tại xinap màng sau không có chất trung gian hoá học để đi về phía màng trước và màng trước cũng không có các thụ thể để tiếp nhận chất trung gian hoá học.
Câu 25:
Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?
Đáp án D
a) Ưu điểm của sinh sản vô tính
- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
- Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động.
b) Hạn chế của sinh sản vô tính
- Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
- Không tạo ra biến dị nên không có ý nghĩa đối với sự tiến hóa và chọn giống.
Câu 26:
Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?
Đáp án C
* Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực với giao tử cái tạo nên hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
* Đặc trưng của sinh sản hữu tính
- Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực với giao tử cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ gen.
- Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
- Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính:
+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
+ Tạo sự đa dạng về mặt di truyền cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
* Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản phổ biến hơn hình thức sinh sản vô tính.
Câu 28:
Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là làm
Đáp án A
Trong viên thuốc tránh thai có chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn và ơstrôgen nên uống thuốc tránh thai là làm tăng nồng độ prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng.
Câu 29:
Để xác định phụ nữ có mang thai hay không, người ta dùng que thử thai để xác định sự có mặt của loại hoocmôn nào sau đây?
Đáp án C
– Trong các loại hoocmôn nói trên thì hoocmôn HCG chỉ được tiết ra khi mang thai (do nhau thai tiết ra ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kì). Vì vậy dựa vào sự có mặt của loại hoocmôn này sẽ biết được có thai hay không.
– Các loại hoocmôn còn lại được tiết ra ngay cả khi không có thai, do vậy không thể dựa vào các loại hoocmôn đó để xác định có thai hay không.
Câu 31:
Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật?
Đáp án D
* Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính
– Ưu điểm
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động.
* Hạn chế
+ Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
+ Không tạo ra biến dị nên không có ý nghĩa đối với sự tiến hóa và chọn giống.
Câu 32:
Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là
Đáp án D
– Phương án A và B sai vì thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực (n) với nhân của tế bào trứng (n) để hình thành hợp tử (2n), khởi đầu của cá thể mới.
– Phương án C sai vì trong thụ tinh ở động vật, mỗi trứng chỉ được thụ tinh với một tinh trùng duy nhất.
Câu 33:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
Đáp án D
– Cả (1), (2), (3), (4) đúng.
Câu 34:
Khi nói đến vai trò của auxin trong vận động hướng động, phát biểu nào sau đây là sai?
Auxin vận chuyển về phía ít ánh sáng chứ không phải về phía được chiếu sáng, lượng auxin nhiều ở phía ít ánh sáng kích thích sự sinh trưởng cùa tế bào do đó ngọn cây hướng sáng dương. Vậy suy luận không đúng là phương án C.
Vậy: C đúng
Câu 35:
Khi nói đến hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
II. Hướng động giúp cho cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
III. Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
IV. Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.
Chọn D.
I à đúng, khái niệm hướng động
II à đúng, vai trò của hướng động
III, IV à đúng, các kiểu hướng động
Câu 36:
Khi nói đến tính hướng nước ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
II. Giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.
III. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
IV. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại.
III. Phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc à đây là hướng tiếp xúc.
IV à đây hướng tiếp xúc. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại (không tiếp xúc) của tua cuốn làm cho nó quấn quanh giá thể.
Vậy: B đúng
Câu 37:
Cho các hiện tượng về cảm ứng ở thực vật sau đây, có bao nhiêu hiện tượng liên quan đến ứng động?
1. Quang ứng động 2. Thủy ứng động
3. Nhiệt ứng động 4. Hóa ứng động
5. Ứng động tiếp xúc 6. Điện ứng động
7. Ứng động tổn thương 8. Ứng động hướng sang
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 -- đúng
Vậy: D đúng
Câu 38:
Quá trình đóng, mở của khí khổng, nguyên nhân chính nào làm khí khổng mở chủ động?
Nguyên nhân chính làm khí khổng mở chủ động là: ánh sáng tác động vào lá. Đó chính là phản ứng mở quang chủ động
à Vậy: C đúng
Câu 39:
Dựa trên hình vẽ, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?
(I) Hình trên thể hiện hiện tượng hướng sáng dương của rễ và hướng sáng âm của thân.
(II) Mặt (3) của thân phân chia chậm hơn mặt (4), do mặt (3) có nồng độ auxin tập trung ít hơn.
(III) Các tế bào mặt (4) có khả năng phân chia nhanh hơn mặt (3) nên làm uốn cong thân phía ánh sáng (2).
(IV) Nếu như 2 mặt của thân (3) và (4) mà được cung cấp ánh sáng đều như nhau thì ngọn cây sẽ vươn thẳng lên.
I, II, II à sai
IV à đúng
Vậy: A đúng
Câu 40:
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
I, II, III, IV và V -- đúng
Vậy: D đúng