IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử Tổng hợp Đề thi thử THPTQG 2019 Lịch sử có đáp án

Tổng hợp Đề thi thử THPTQG 2019 Lịch sử có đáp án

Tổng hợp Đề thi thử THPTQG 2019 Lịch sử có đáp án ( Phần 10)

  • 11471 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ý nào phản ánh đúng và đầy đủ về quan điểm đổi mới của Đảng ta?


Câu 2:

Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là:


Câu 3:

Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (3/2/1930)?


Câu 4:

Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận:


Câu 5:

Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là gì?


Câu 6:

Tiến hành phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965 - 1968), Mĩ có âm mưu gì?


Câu 7:

Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?


Câu 8:

Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh là ai?


Câu 9:

Xu thế chủ đạo của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc là gì?


Câu 10:

Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?


Câu 11:

Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 - 1941) kế thừa và phát triển điều gì từ các hội nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11 - 1939), lần thứ 7 (11 - 1940)?


Câu 12:

Phong trào đấu tranh nào đánh dấu của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?


Câu 13:

“Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là đoạn trích trong:


Câu 14:

Sự điều chỉnh đường lối đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau năm 1991 xuất phát từ bối cảnh lịch sử như thế nào?


Câu 15:

Thời cơ “ngàn năm có một” trong cách mạng tháng Tám 1945 được xác định vào thời điểm lịch sử nào? 


Câu 16:

Tính chất của các Daibátxư ở Nhật là gì?


Câu 17:

Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ?


Câu 18:

Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917


Câu 20:

Giai đoạn thứ hai của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian nào?


Câu 21:

Xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất mang tính chất:


Câu 22:

Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ 1911-1918 là cơ sở để:


Câu 23:

Bài học cơ bản nào cho cách mạng Việt Nam hiện nay được rút ra từ sự thất bại của phong trào 1930-1931?


Câu 24:

Địa điểm và thời gian tổ chức Hội nghị Ianta?


Câu 25:

Biểu hiện đầu tiên của xu thế hòa hoãn Đông - Tây là


Câu 26:

Đặc điểm nổi bật nhất của nến kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?


Câu 27:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Phan Bội Châu đã chuyển từ lập trường tư tưởng phong kiến sang lập trường tư sản?


Câu 28:

Sự kiện nào diễn ra trên thế giới tác động trực tiếp dẫn đến phong trào dân chủ (1936-1939)?


Câu 29:

Trong các sự kiện chính trị sau đâỵ, sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng đưa cuộc kháng chiến chống Pháp tiến lên?


Câu 30:

Hiệp định Pa-ri là hiệp định được ký kết giữa những bên nào?


Câu 31:

Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lượcChiến tranh cục bộ”?


Câu 32:

Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phá xít?


Câu 34:

Nguyên nhân cơ bản quyết định sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1989-1991) là:


Câu 35:

Sự kiện nào là quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước sau 1975?


Câu 36:

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã để lại cho nhân dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay là:


Câu 37:

Từ sau 1978, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?


Câu 38:

Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật gì chống lại liên quân Pháp-Tây Ban Nha?


Câu 39:

Chiến dịch nào đánh dấu ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ?


Câu 40:

Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đế thù trong, giặc ngoài (từ 9/1945 đến trước 19/12/1946) được đánh giá là:


Bắt đầu thi ngay