Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 16)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 16)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 16)

  • 125 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một trong những biện pháp về tài chính nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945 - 1946 là

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 - 1973?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 4:

Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954), Đảng Cộng sản Đông Dương xác định đường lối “kháng chiến toàn dân” xuất phát từ

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 6:

Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa (từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX) là

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 7:

Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 8:

Sự kiện nào dưới đây của tình hình thế giới có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam trong hơn một năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 9:

Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 có điểm tương đồng nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 10:

Bài học kinh nghiệm nào trong phong trào giải phóng dân tộc (1939 - 1945) được Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vận dụng sáng tạo trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản (1945 - 1946)?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 11:

Vào cuối những năm 20 của thế kỉ XX, khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vì

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 12:

Năm 1904, Phan Bội Châu thành lập tổ chức nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 13:

Cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập của nhân dân Việt Nam (từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946) là một thành công trong việc

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 14:

Nhận xét nào sau đây là đúng về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954)?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 15:

Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 17:

Trong giai đoạn 1939 -1945, tổ chức nào được thành lập ở Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 18:

Nhận định nào sau đây là đúng khi đánh giá về tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (thành lập 12/1927)?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 19:

Nhận định nào sau đây là đúng khi đánh giá về tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng (thành lập 12/1927)?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 20:

Một trong những biểu hiện chứng tỏ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 22:

Nội dung nào sau đây thuộc nội dung Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951)?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 23:

Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 24:

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 25:

Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 26:

Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 27:

Nhận xét nào sau đây không đúng khi nhắc đến căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 - 1954).

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 28:

Sự xuất hiện liên tiếp của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 không phải

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 29:

Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 30:

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 32:

Khẩu hiệu chính trị nào được nhân dân sử dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 33:

Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu đặt cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới khi Người

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 34:

Một trong những chuyển biến về xã hội ở Việt Nam thời kì 1919 - 1925 là

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 35:

Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam (đầu năm 1930), dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu cuối cùng đều nhất trí lấy tên đảng là

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 36:

Sự kiện lịch sử thế giới nào có ảnh hưởng đến Việt Nam trong những năm 1930 - 1935?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 37:

Các chiến dịch Việt Bắc (thu - đông 1947), Biên giới (thu - đông 1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 38:

Tư tưởng chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp (từ 6 - 3 - 1946 đến trước 19 - 12 - 1946) là

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 39:

Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam thời kì 1936 - 1939 là

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 40:

Sự ra đời của các tổ chức nào đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 41:

Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương vào cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Bắt đầu thi ngay