(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 7)
(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 7)
-
2065 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn C
Câu 3:
Chọn A
Câu 5:
Trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX, xu hướng cải cách gắn liền với hoạt động của sĩ phu nào sau đây?
Chọn A
Câu 6:
Chọn A
Câu 7:
Chọn B
Câu 9:
Chọn B
Câu 10:
Chọn A
Câu 11:
Chọn A
Câu 12:
Đầu năm 1979, quân dân Việt Nam đã chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thế lực nào ở biên giới phía Tây Nam?
Chọn D
Câu 13:
Chọn C
Câu 15:
Chọn D
Câu 16:
Chọn A
Câu 17:
Chọn C
Câu 18:
Chọn B
Câu 19:
Chọn A
Câu 20:
Chọn D
Câu 21:
Chọn D
Câu 22:
Chọn A
Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là phát triển mạnh nhưng không đồng đều giữa các khu vực (khu vực Bắc Phi giành độc lập sớm nhất – những năm 50, trong khi đó các nước Nam Phi đến những năm 90 mới giành độc lập hoàn toàn)
Câu 23:
Chọn B
Chủ trương đề ra mục tiêu trước mắt của cách mạng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 - 1936 là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít… đã tác động trực tiếp đến việc xác định đối tượng của cách mạng trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là một bộ phản động thuộc địa Pháp.
Câu 25:
Chọn B
Câu 26:
Chọn C
Câu 27:
Chọn D
Câu 29:
Chọn C
Câu 30:
Chọn C
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương (3 – 1945) và Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương (8 – 1945) đều chú trọng nhiệm vụ đánh đổ phát xít xâm lược.
Câu 31:
Chọn D
Nội dung phản ánh đúng về phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là có mục tiêu rõ ràng, diễn ra quyết liệt, mang tính thống nhất cao: phong trào đã nhằm đúng vào kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến tay sai, phong trào diễn ra với hình thức đấu tranh quyết liệt và mang tính thống nhất cao do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
Câu 32:
Chọn C
Câu 33:
Chọn A
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi (19-8-1945) đã cổ vũ, động viên nhân dân các địa phương đứng lên giành chính quyền.
Câu 34:
Từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946, công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra trong điều kiện
Chọn B
Từ tháng 9-1945 đến tháng 12-1946, công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra trong điều kiện được sự ủng hộ về vật chất và tinh thần của nhân dân.
Câu 35:
Chọn B
Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 có bước tiến mới so với phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930 là quy mô rộng khắp cả nước nhưng có tính thống nhất cao.
Câu 36:
Chọn C
Nội dung phản ánh đúng sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng trong giai đoạn 1930-1945 là linh hoạt trong giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
Câu 37:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?
Chọn C
Câu 38:
Chọn D
Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều khẳng định trong thực tiễn giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày là nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng.
Câu 39:
Chọn B
Định ước Henxinki (1975) và Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (1976) có điểm tương đồng là xác định được những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
Câu 40:
Điểm chung trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc thời kì 1919-1923 và thời kì 1924-1927 là
Chọn B
Điểm chung trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc thời kì 1919-1923 và thời kì 1924-1927 là sử dụng vai trò của báo chí để truyền bá lí luận cách mạng.