(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử sở GD&ĐT Thanh Hóa - trường THPT Lam Kinh lần 1 (có đáp án)
(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử sở GD&ĐT Thanh Hóa - trường THPT Lam Kinh lần 1 (có đáp án)
-
75 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
- Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô) là phân chia khu vực chiếm đóng, ảnh hưởng của các nước thắng trận:Thực chất của Hội nghị Ianta là cuộc đấu tranh nhằm phân chia những thành quả thắng lợi giữa các lực lượng trong khối Đồng minh chống Phát xít. Các quyết định ở Ianta có quan hệ rất lớn đến hòa bình, an ninh và trật tự thế giới về sau. Chính vì thế, Hội nghị đã diễn ra trong không khí căng thẳng và quyết liệt, nhất là vấn đề thống nhất thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc và thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc trong tương lai, vấn đề Liên Xô tham chiến (có điều kiện kèm theo) ở Châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là việc giải giáp quân đội Phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở Châu Âu và Châu Á.
Chọn A
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
- Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của Mĩ bằng hai lần tổng sản lượng nông nghiệp của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản
( SGK lịch sử lớp 12, trang 42)Câu 9:
- Nhân tố khách quan thuận lợi giúp Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ Lợi dụng chiến tranh buôn bán vũ khí
(Đáp án A,B,D là nguyên nhân chủ quan)Câu 10:
- Thành tựu khoa học – kỹ thuật và công nghệ chủ yếu của Nhật Bản tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
( SGK lịch sử lớp 12, trang 54.)Câu 11:
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập vào tháng 6/1925 ở Quảng Châu (TQ).
( SGK lịch sử lớp 12, trang83)Câu 12:
- Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam truyền thống yêu nước của dân tộc.
Câu 13:
- Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đã thành lập ra Đảng Lập hiến năm 1923.
( SGK lịch sử lớp 12, trang 80.)Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Câu 17:
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới.
( SGK lịch sử lớp 12, trang 72.)Câu 18:
-Trước và trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đặt dưới sự thống trị của phương Tây.
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lần lượt các quốc gia Đông Nam Á đã giành được độc lập, sớm nhất là Việt Nam, Lào và Indonexia. Sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á có điều kiên thuận lợi để xâu dựng và phát triển đất nước, đồng thời đoàn kết trong một tổ chức chung để cùng phát triển (ASEAN) và mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước lớn.Câu 19:
Câu 20:
Câu 21:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh. Một trong những sự kiện quan trong dẫn đến Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới là sự ra đời của khối quân sự NATO do Mĩ đứng đầu – liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Đồng thời là sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Vacsava – liên minh chính trị - quân sự mang tính phòng thủ của các nước Xã hội chủ nghĩa châu Âu.
- Trong khi đó, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước Tây Âu lại tham gia vào NATO, điều này minh chứng rõ nét cho sự ủng hộ Mĩ trong chiến tranh lạnh của các nước này, đồng nghĩa trở thành đồng minh thân cận của Mĩ.Câu 22:
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25:
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn những có ý nghĩa lịch sử to lớn. Phong trào khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Đông Dương. Từ phong trào, khối liên minh công nông được hinh thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
(Sgk trang 95)Câu 26:
Câu 27:
- Đảng đề ra chủ trương “tránh trường hợp một mình đối đầu với nhiều lực lượng kẻ thù cùng một lúc” là do hoàn cảnh lúc đó của nước ta bấy giờ đứng trước khó khăn là phải đối mặt với: Ngoại xâm và nội phản:
* Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra): 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta theo sau là các đảng phái tay sai nhưViệt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) hòng giành lại chính quyền.
* Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam)
- Quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta. Lợi dụng tình hình, bọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng.
- Trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp, theo lệnh Anh chống cách mạng.
- Quân đội Trung Hoa Dân quốc đến Hải Phòng, năm 1945
- Quân Anh đến Sài Gòn, tháng 9 năm 1945
=> Như vậy kẻ thù còn đông và mạnh.Câu 28:
Câu 29:
Câu 30:
Câu 31:
- Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đây là sự kiện quan trọng đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
Chỉ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời – Đội tiên phong của giai cấp công nhân thì phong trào công nhân Việt Nam mới hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác. Từ đây, công nhân đã trở thành giai cấp lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, đấu tranh vì mục tiêu chính trị – giành độc lập dân tộc. Sự kiện đã đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã chuyển từ tự phát lên tự giác hoàn toàn.
Chọn C
Câu 32:
- Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 thắng lợi đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phái chuyển sang đánh lâu dài với ta.
(sgk 12 trang 134)Câu 33:
Câu 34:
Câu 35:
- Đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám/1945, nguyên nhân chủ quan là quan trọng dân đến thắng lợi, trong đó sự lãnh đọa tài tình của Đảng với đường lối lãnh đạo đúng đắn là quan trọng nhất.
- Từ năm 1930, khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời đã lãnh đạo nhân dân tổ chức ba phong trào cách mạng: 1930 – 1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945 là ba cuộc tập dượt cho cách mạng tháng Tám.
- Đảng cũng hoàn chinh đường lối đấu tranh, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Đảng lãnh đạo công tác chuẩn bị lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị và căn cứ địa cách mạng.
- Đảng lãnh đạo nhân dân chớp thời cơ để tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.Câu 36:
- Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn thảo không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp, vì:
+ Chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương thuộc địa là mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với thực dân Pháp và tay sai chưa xác định được nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc.· + Chịu ảnh hưởng, sự chi phối của khuỵn hướng tả khuynh trong Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ.
+ Thời gian hoạt động cách mạng của đồng chí Trần Phú chưa lâu nhãn quan chính trị còn chưa sắc bén
Chọn B
Câu 37:
-A, C, D loại vì nội dung của các phương án này là điểm khác nhau giữa các phong trào.
-B chọn vì nhiệm vụ chiến lược của 3 phong trào đều là chống đế quốc và phong kiến.Câu 38:
- Loại A, D vì trong cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam, lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định, còn lực lượng vũ trang chỉ đóng vai trò xung kích, hỗ trợ
- Loại B vì đây không phù hợp với bài học của cách mạng tháng Mười Nga.
- Chọn C vì nhờ bài học công tác chuẩn bị của cách mạng tháng Mười Nga, Đảng ta đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt trong 30 năm (1930-1945), chớp thời cơ, tổng khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu.Câu 39:
- Loại các đáp án A,B,C vì nó là đặc diểm riêng của từng mặt trận, không phải điểm chung.
- Chọn D vì hình thức mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam (1930-1945) đều tập hợp cách giai cấp, tầng lớp làm cách mạng, tham gia cách mạng, tiến tới phân hóa và cô lập đối tượng cách mạng (kẻ thù).Câu 40:
+ Trật tự Vécxai - Oasinhtơn gắn với chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918). Trật tự hình thành khi cuộc chiến tranh này kết thúc.
+ Trật tự hai cực Ianta gắn với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Trật tự hình thành khi cuộc chiến tranh này bước vào giai đoạn kết thúc.
- Đáp án B, D: trật tự hai cực Ianta là sự thỏa thuận giữa các nước có sự khác nhau về chế độ chính trị trong khi trật tự Vécxai - Oasinhtơn là các nước có cùng chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Đáp án C: hai trật tự này hình thành nhằm đảm bảo quyền lợi của các nước thắng trận.
Chọn: ACâu 41:
- Đáp án A: tính chất dân tộc của cách mạng tháng Tám thể hiện ở việc giải phóng Việt Nam khỏi ách thống trị của Pháp, lật đổ chế độ phong kiến lỗi thời.
- Đáp án B: cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc bằng bạo lực, đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc.
- Đáp án C: tính nhân dân của cách mạng tháng Tám thể hiên ở việc đoàn kết toàn dân cũng đấu tranh chống Pháp trog một mặt trận đấu tranh chung (Mặt trận Việt Minh), mục tiêu của cách mạng tháng Tám đã dược đề ra từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên: “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tiến tới xã hội cộng sản”.
- Đáp án D: cách mạng tháng Tám không mang tính chất dân chủ điển hình bởi nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giải phóng dân tộc. Giải quyết nhiệm vụ dân chủ cũng thể hiện tính dân tộc những nhiệm vụ dân chủ không phải là vấn đề hàng đầu cần phải giải quyết.
Chọn đáp án: D