Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 11)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 11)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 11)

  • 154 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một trong những nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 3:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 được triệu tập trong bối cảnh nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 6:

Trong phong trào Đông du (1905-1908), Phan Bội Châu đã đưa lực lượng nào sang Nhật Bản học tập?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 8:

Theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, giới tuyến quân sự tạm thời là

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 9:

Trong thời gian hoạt động ở Pháp (1917-1923), Nguyễn Ái Quốc đã viết bài cho báo

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 10:

Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 1-1959) đề ra chủ trương nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 11:

Chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp" của Đảng Cộng sản Đông Dương được để ra trong chiến dịch nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án  C


Câu 13:

Một trong những nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 14:

Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 15:

Sự ra đời của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là một trong những biểu hiện của

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 16:

Tỉnh cuối cùng ở miền Nam Việt Nam được giải phóng trong năm 1975 là

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 17:

Sau khi đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 18:

Trong những năm 1975-1979, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 19:

Từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 22:

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945), Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 23:

Tại sao nói chính quyền Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) là chính quyền của dân?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 24:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về cuộc nội chiến Quốc - Cộng (1946-1949) ở Trung Quốc?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 25:

Âm mưu của thực dân Pháp khi kí Hiệp định Sơ bộ (3-1946) và Tạm ước Việt - Pháp (9-1946) là

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 26:

Việc Mĩ tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại về cơ bản của chiến lược chiến tranh nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 27:

Sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929 có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử dân tộc, ngoại trừ

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 28:

Thành công lớn nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 29:

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến lớn trong tình hình thế giới, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 30:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do: việc thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga Xô viết năm 1921 lại bắt đầu từ nông nghiệp?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 31:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do: việc thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở nước Nga Xô viết năm 1921 lại bắt đầu từ nông nghiệp?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 32:

Phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính dân tộc sâu sắc là một nhận định đúng, vì phong trào

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 33:

Phong trào cách mạng 1930-1931 và cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam có điểm giống nhau về

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 34:

Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 35:

Một trong những điểm tương đồng giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2- 1930) và Luận cương chính trị (10-1930) là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 36:

Nét mới của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1930) là

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 37:

Sự kiện nào sau đây chứng tỏ sự thắng thế của khuynh hướng vô sản so với khuynh hướng dân chủ tư sản trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam (1919-1930)?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 38:

Điểm chung về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 39:

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 40:

Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 đã chứng minh

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 41:

Các chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947), Biên giới thu - đông (1950) và Điện Biên Phủ (1954) của quân dân Việt Nam có điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Bắt đầu thi ngay