Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử (2023) Đề thi thử Lịch sử Sở giáo dục và đào tạo Cà Mau (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Lịch sử Sở giáo dục và đào tạo Cà Mau (Lần 2) có đáp án

(2023) Đề thi thử Lịch sử Sở giáo dục và đào tạo Cà Mau (Lần 2) có đáp án

  • 381 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong những năm 1925-1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Trong những năm 1925-1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có hoạt động mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ.

Chọn A.


Câu 2:

Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới?

Xem đáp án

Từ thập niên 70 của thế kỉ XX, Mĩ là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Chọn B.


Câu 3:

Lực lượng nào sau đây tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Quân Mĩ tham gia chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

Chọn B.


Câu 4:

Quốc gia nào sau đây không tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?

Xem đáp án

Pháp không tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945).

Chọn D.


Câu 5:

Từ những năm 50 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới?

Xem đáp án

Từ những năm 50 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.

Chọn B.


Câu 6:

Quốc gia nào sau đây là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án

Philippin là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Chọn A.


Câu 7:

Quân đồng minh của Mĩ tham gia trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954- 1975) thuộc quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Quân đồng minh của Mĩ tham gia trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975) thuộc Thái Lan.

Chọn D.


Câu 8:

Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước khó khăn nào sau đây?

Xem đáp án

Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trước khó khăn Thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam.

Chọn B.


Câu 9:

Trong giai đoạn 1945-1973, Mĩ có hoạt động nào sau đây để lôi kéo đồng minh?

Xem đáp án

Trong giai đoạn 1945-1973, Mĩ có hoạt động giúp các nước Tây Âu khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội để lôi kéo đồng minh.

Chọn B.


Câu 10:

Quốc gia nào sau đây ở châu Phi giành được độc lập vào năm 1960?

Xem đáp án

Camorun ở châu Phi giành được độc lập vào năm 1960.

Chọn A.


Câu 11:

Về văn hóa-xã hội, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) đã thực hiện chính sách nào sau đây?

Xem đáp án

Về văn hóa-xã hội, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh (1930-1931) đã thực hiện chính sách mở lớp dạy chữ Quốc ngữ.

Chọn D.


Câu 12:

Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX?

Xem đáp án

Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX.

Chọn C.


Câu 13:

Trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần vương?

Xem đáp án

Trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa Yên Bái không thuộc phong trào Cần vương

Chọn A.


Câu 14:

Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định

Xem đáp án

Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

Chọn D.


Câu 15:

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V. I. Lênin khi đang hoạt động ở quốc gia nào sau đây?

Xem đáp án

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V. I. Lênin khi đang hoạt động ở Pháp.

Chọn A.


Câu 16:

Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925), hoạt động nào sau đây do tiểu tư sản trí thức phát động?

Xem đáp án

Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925), hoạt động đấu tranh đòi thực dân Pháp thả Phan Bội Châu do tiểu tư sản trí thức phát động.

Chọn A.


Câu 17:

Trong phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945), nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Trong phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945), nhân dân Việt Nam có hoạt động đấu tranh chống phát xít Pháp - Nhật.

Chọn C.


Câu 18:

Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976) tại Hà Nội đã có quyết định quan trọng nào sau đây của Nhà nước Việt Nam thống nhất?

Xem đáp án

Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976) tại Hà Nội đã có quyết định quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại.

Chọn A.


Câu 19:

Năm 1975, quốc gia nào sau đây tham gia Định ước Henxinki?

Xem đáp án

Năm 1975, Italia tham gia Định ước Henxinki.

Chọn A.


Câu 20:

Trong Đông-Xuân 1953-1954, địa điểm nào sau đây là nơi tập trung binh lực thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương?

Xem đáp án

Trong Đông-Xuân 1953-1954, Điện Biên Phủ nơi tập trung binh lực thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương.

Chọn C.


Câu 21:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về nhiệm vụ trước mắt của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa phản ánh đúng về nhiệm vụ trước mắt của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam.

Chọn B.


Câu 22:

Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã

Xem đáp án

Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

Chọn A.


Câu 23:

Đối với nước Nga Xô viết, việc thực hiện Chính sách Kinh tế mới (NEP) đã mang lại tác dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Đối với nước Nga Xô viết, việc thực hiện Chính sách Kinh tế mới (NEP) đã mang lại tác dụng các ngành kinh tế được phục hồi và phát triển.

Chọn A.


Câu 24:

Trong đường lối đổi mới đất nước (tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm là đổi mới về

Xem đáp án

Trong đường lối đổi mới đất nước (tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm là đổi mới về kinh tế.

Chọn D.


Câu 25:

Trong cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (1906-1908), về văn hóa - giáo dục, Phan Châu Trinh và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam tổ chức hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án

Trong cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì (1906-1908), về văn hóa - giáo dục, Phan Châu Trinh và các sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam tổ chức hoạt động mở trường dạy học theo lối mới.

Chọn A.


Câu 26:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường toàn Đông Dương với thắng lợi nào sau đây?

Xem đáp án

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường toàn Đông Dương với thắng lợi chiến dịch Cuộc Tiến công Đông-Xuân 1953-1954.

Chọn D.


Câu 27:

Nội dung nào sau đây là một trong những lí do thúc đẩy Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989)?

Xem đáp án

Nền kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ là một trong những lí do thúc đẩy Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989).

Chọn A.


Câu 28:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới phản ánh đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu tìm cách quay trở lại thuộc địa cũ, trong đó có Pháp. Ở Đông Dương, từ năm 1945 – 1954, ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp. Sau khi Hiệp định Gionevo được kí kết, Mĩ thế chân Pháp nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương. Sau sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ, Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh với chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện Đông Dương hoá chiến tranh.

Chọn D.


Câu 29:

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng đặc điểm của giai cấp nông dân Việt Nam?

Xem đáp án

Đi đầu tiếp thu học thuyết Mác – Lênin phản ánh không đúng đặc điểm của giai cấp nông dân Việt Nam.

Chọn A.11


Câu 30:

Quốc gia nào sau đây không phải chịu một phần trách nhiệm trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939-1945)?

Xem đáp án

- Mỹ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo chủ nghĩa biệt lập ở Tây bán cầu, không tham gia Hội quốc liên, chủ trương không can thiệp vào những sự kiện ngoài châu Mỹ Gián tiếp tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít hoành hành và chuẩn bị gây chiến.

- Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phe phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên chủ trương không liên minh với Liên Xô.... Muốn làm suy yếu Liên Xô và các nước phát xít để giữ nguyên hiện trạng của trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hoà bình, đẩy chủ nghĩa phát xít hướng mũi nhọn chiến tranh vào Lên Xô.

- Tháng 9/1938, hội nghị Muy-ních bàn về quan hệ giữa nước Đức phát xít và Tiệp Khắc, nhưng Tiệp Khắc và Liên Xô lại không được mời tham dự.

- Tại hội nghị Muy-ních, Anh và Pháp đã bán rẻ đồng minh của mình bằng cách kí kết hiệp ước trao vùng Xuy- đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hít-le về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính các nước châu Âu.

Trước những hành động xâm lược của chủ nghĩa phát xít, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã không hợp tác với Liên Xô để chống lại chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, mà còn có hành động dọn đường, tiếp tay cho các nước phát xít. Những việc làm đó vô hình chung đã góp phần vào việc thúc đẩy các nước phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).

Chọn C.


Câu 31:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam?

Xem đáp án

Có sự lãnh đạo thống nhất trên toàn quốc của chính đảng cách mạng phản ánh đúng bước phát triển mới của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với các phong trào đấu tranh trước đó ở Việt Nam. Các phong trào đấu tranh trước đó lẻ tẻ, không có sự lãnh đạo thống nhất.

Chọn C.


Câu 32:

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thúc đẩy sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam (1920 - 1930)?

Xem đáp án

Thành lập và trực tiếp lãnh đạo tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam phản ánh không đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thúc đẩy sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam (1920 - 1930). Tổ chức cộng sản đầu tiên được phân hoá từ Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

Chọn C.


Câu 33:

Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3-1945) không có đóng góp nào sau đây đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án

Cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3-1945) không có đóng góp phát triển lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang ba thứ quân đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

Chọn D.


Câu 34:

Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh của quân dân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 có điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án

Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh của quân dân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 có điểm chung có sự kết hợp với nổi dậy của quần chúng.

Chọn A.


Câu 35:

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) có điểm tương đồng nào sau đây?

Xem đáp án

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5-1941) và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) có điểm tương đồng xác định lực lượng của cách mạng là toàn thể dân tộc.

Chọn D.


Câu 36:

Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945 - 1975) ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?

Xem đáp án

Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945 - 1975) ở Việt Nam có điểm chung thực hiện đường lối độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Chọn C.


Câu 37:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nét khác biệt của hậu phương chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) ở Việt Nam so với hậu phương chiến tranh thông thường?

Xem đáp án

Đan xen với tiền tuyến, không đối xứng với tiền tuyến phản ánh đúng nét khác biệt của hậu phương chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) ở Việt Nam so với hậu phương chiến tranh thông thường. Hậu phương không phân biệt rạch ròi với tiền tuyến bằng yếu tố không gian.

Chọn D.


Câu 38:

Các biện pháp xây dựng chế độ mới của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-146) đã

Xem đáp án

Các biện pháp xây dựng chế độ mới của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-146) đã chuẩn bị tiềm lực cho cuộc kháng chiến lâu dài.13

Chọn B.


Câu 39:

Sự ra đời của bản Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) có ý nghĩa nào sau đây?

Xem đáp án

Sự ra đời của bản Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) có ý nghĩa đặt nền móng, mở đường cho việc xây dựng lí luận văn hóa cách mạng ở Việt Nam.

Chọn D.


Câu 40:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những tác động của sự chuyển biến kinh tế, xã hội đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1925?

Xem đáp án

Tạo cơ sở để hình thành khuynh hướng chính trị mới – khuynh hướng vô sản phản ánh đúng một trong những tác động của sự chuyển biến kinh tế, xã hội đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919- 1925.

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay