Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử (2023) Đề thi thử Lịch sử Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Lịch sử Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Lịch sử Sở giáo dục và đào tạo Hải Dương (Lần 1) có đáp án

  • 631 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tình hình nổi bật của nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là

Xem đáp án

Tình hình nổi bật của nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.

Chọn A.


Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954?

Xem đáp án

Thắng lợi quyết định buộc Pháp phải rút hết quân về nước không phải là ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.

Chọn B.


Câu 3:

Thực dân Pháp chính thức mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai bằng sự kiện

Xem đáp án

Thực dân Pháp chính thức mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai bằng sự kiện Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ.

Chọn A.


Câu 4:

Ý nào sau đây thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xem đáp án

Đào tạo cán bộ cách mạng thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chọn B.


Câu 5:

Nội dung cốt lõi của Chính sách kinh tế mới mà nước Nga Xô viết thực hiện từ năm 1921 là

Xem đáp án

Nội dung cốt lõi của Chính sách kinh tế mới mà nước Nga Xô viết thực hiện từ năm 1921 là xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.8

Chọn A.


Câu 6:

Báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của

Xem đáp án

Báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Chọn B.


Câu 7:

Lực lượng tham gia tích cực trong phong trào Cần vương là

Xem đáp án

Lực lượng tham gia tích cực trong phong trào Cần vương là văn thân, sĩ phu.

Chọn C.


Câu 8:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào

Xem đáp án

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào công nghiệp dân dụng.

Chọn B.


Câu 9:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nước nào trong khu vực Đông Bắc Á bị chia cắt thành hai quốc gia độc lập?

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Triều Tiên bị chia cắt thành hai quốc gia độc lập.

Chọn D.


Câu 10:

Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ

Xem đáp án

Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Chọn A.


Câu 11:

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?

Xem đáp án

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

Chọn D.


Câu 12:

Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập thông qua Hội nghị nào sau đây?

Xem đáp án

Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập thông qua Hội nghị Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản của Việt Nam tại Cửu Long.

Chọn A.


Câu 13:

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào giữ vai trò chủ yếu trong việc đánh bại quân đội phát xít Đức ở châu Âu?

Xem đáp án

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô giữ vai trò chủ yếu trong việc đánh bại quân đội phát xít Đức ở châu Âu.

Chọn A.


Câu 14:

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ chiếm

Xem đáp án

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Chọn C.


Câu 15:

Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, là hệ quả

Xem đáp án

Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, là hệ quả cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.

Chọn B.


Câu 16:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919-1929 ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

 

Xem đáp án

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919-1929 ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nông nghiệp.

Chọn C.


Câu 17:

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919-1929 ở Việt Nam, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

Xem đáp án

Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ được coi là khởi đầu của Chiến tranh lạnh.

Chọn D.


Câu 18:

Sự kiện nào được coi là khởi đầu của Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là chiến dịch Tây Nguyên.

Chọn D.10

Câu 19:

Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là

Xem đáp án

Đặc điểm nổi bật về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000 là hình thức thực hiện khác nhau, nhưng có cùng tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.

Chọn C.


Câu 20:

Đặc điểm nổi bật về chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống từ năm 1945 đến năm 2000 là gì?

Xem đáp án

Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán không phải là mục đích của ta khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.

Chọn B.


Câu 21:

Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của ta khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?

Xem đáp án

Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Chọn C.


Câu 22:

Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã trở thành

Xem đáp án

Thực hiện kế hoạch Rove, thực dân Pháp đã tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4.

Chọn D.


Câu 23:

Thực hiện kế hoạch Rove, thực dân Pháp đã tăng cường

Xem đáp án

Để thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967, điều kiện tiên quyết là các nước thành viên đều đã giành được độc lập.

Chọn B.


Câu 24:

Để thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967, điều kiện tiên quyết là

Xem đáp án

Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định phương pháp đấu tranh của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936-1939 là công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

Chọn A.


Câu 25:

Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định phương pháp đấu tranh của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936-1939 là

Xem đáp án

Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã mở đầu giai đoạn “vừa đánh, vừa đàm" trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975).

Chọn A.


Câu 26:

Thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam đã mở đầu giai đoạn “vừa đánh, vừa đàm" trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975)?

Xem đáp án

Phương hưởng chiến lược của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong đông – xuân 1953-1954 là tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.

Chọn D.


Câu 27:

Phương hưởng chiến lược của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng trong đông – xuân 1953-1954 là

Xem đáp án

Trong cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì, hoạt động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh được Phan Châu Trinh tiến hành thuộc lĩnh vực kinh tế.

Chọn C.


Câu 28:

Trong cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì, hoạt động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh được Phan Châu Trinh tiến hành thuộc lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945), khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

Chọn D.


Câu 29:

Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2-1945), khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của

Xem đáp án

Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là quân đội Sài Gòn.

Chọn D.


Câu 30:

Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là

Xem đáp án

Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong thời kì 1939- 1945 là do sự thay đổi của tình hình thế giới và trong nước làm cho mâu thuẫn dân tộc càng trở nên sâu sắc, vấn đề giải phóng các dân tộc Đông Dương trở nên bức thiết và quan trọng nhất..

Chọn C.


Câu 31:

Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong thời kì 1939- 1945 là do

Xem đáp án

Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.

Chọn C.


Câu 32:

Thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian

Xem đáp án

Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là điểm sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) so với Luận cương chính trị (10/1930). Việc kết hợp như trên phù hợp với yêu cầu của thực tiễn ở thuộc địa, tập trung vào việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược. Đó là mâu thuẫn đang phát triển gay gắt nhất. Tuy nhiên, nhiệm vụ dân chủ cũng được đặt ở mức độ nhất định và cũng để nhằm thực hiện nhiệm vụ dân tộc.

Chọn C.


Câu 33:

Nội dung nào dưới đây là điểm sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) so với Luận cương chính trị (10/1930)?

Xem đáp án

Giai cấp công nhân được ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Giai cấp công nhân sớm chịu ảnh hưởng phong trào cách mạng vô sản nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Chọn B.


Câu 34:

Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XXP

Xem đáp án

Giai cấp công nhân được ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp và ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Giai cấp công nhân sớm chịu ảnh hưởng phong trào cách mạng vô sản nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Chọn B.


Câu 35:

Yếu tố nào sau đây đã thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919-1925 có bước phát triển mới?

Xem đáp án

Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã tạo ra những cơ sở về kinh tế - xã hội để thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919-1925 có bước phát triển mới.

Chọn C.


Câu 36:

Bài học kinh nghiệm nào được Đảng Cộng sản Đông Dương rút ra từ phong trào cách mạng 1930 - 1931, sau đó vận dụng vào thời kì 1939-1945?

Xem đáp án

Phong trào 1930 – 1931 đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong đó có bài học kinh nghiệm về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất. Bài học này được Đảng ta vận dụng vào thời kì 1939 – 1945.

Chọn B.


Câu 37:

Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương trong thời kì 1930-1939 là

Xem đáp án

Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương trong thời kì 1930-1939 là chống đế quốc, chống phong kiến.

Chọn A.


Câu 38:

Nội dung nào trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay?

Xem đáp án

Đảm bảo sự tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam trong Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

Chọn B.


Câu 39:

Những nhân tố nào đòi hỏi phải có Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu năm 1930?

Xem đáp án

Phong trào yêu nước của một bộ phận tiểu tư sản chuyển sang lập trường vô sản, phong trào công nhân chuyển sang tự giác – điều này cho thấy khuynh hướng vô sản ngày càng phát triển và đòi hỏi phải có Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng Việt Nam đầu năm 1930.

Chọn C.


Câu 40:

Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ 1945-1975 cho thấy thực chất hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều

Xem đáp án

Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ 1945-1975 cho thấy thực chất hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều nằm trong tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Chọn D.


Bắt đầu thi ngay