Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử (2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 13)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 13)

(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 13)

  • 1190 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cao trào cách mạng nào sau đây diễn ra ở Việt Nam trong thời kì 1939-1945?


Câu 3:

Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, ở Việt Nam vấn đề thống nhất đất nước về mặt nhà nước trở lên cấp thiết vì

Câu 4:

Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ với mục tiêu cao nhất là

Câu 5:

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng

Câu 6:

Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ tính hai mặt của xu thế toàn cầu hóa (từ những năm 80 của thế kỉ XX)?

Câu 7:

Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là ở hai tỉnh

Câu 8:

Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) nổ ra tiêu biểu nhất ở


Câu 10:

Trong thời kì 1954 – 1975, chiến lược chiến tranh nào sau đây chính thức đánh dấu quân viễn chinh Mĩ tham chiến tại chiến trường miền Nam Việt Nam?

Câu 11:

Yếu tố nào sau đây qui định cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) là phong trào đấu tranh mang tính tự phát?

Câu 12:

Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập (1949) đã đánh dấu Trung Quốc hoàn thành cuộc cách mạng

Câu 14:

Chính sách của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Câu 15:

Trong những năm 1945 – 1954, thắng lợi nào sau đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp?

Câu 17:

Tình trạng Chiến tranh lạnh thực sự kết thúc sau khi


Câu 19:

Tư tưởng đấu tranh “không thành công cũng thành nhân” được đề ra trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2- 1930) là của tổ chức

Câu 20:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã khiến khu vực này được mệnh danh là


Câu 21:

Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông (1947) đã phá tan âm mưu nào sau đây của thực dân Pháp?


Câu 23:

Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khiến thực dân Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929)?


Câu 24:

Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam (1945), cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Cuba (1959) đã
Xem đáp án

Chọn A

Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam (1945), cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Cuba (1959) đã mở rộng không gian địa lí của hệ thống xã hội chủ nghĩa.

Câu 25:

Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam (cuối 1974 – đầu 1975), luận điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất tính nhân đạo, nhân văn trong lãnh đạo cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam?
Xem đáp án

Chọn D

Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam (cuối 1974 – đầu 1975), luận điểm tranh thủ thời cơ để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân thể hiện rõ nhất tính nhân đạo, nhân văn trong lãnh đạo cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam.

Câu 26:

Nội dung nào sau đây là một trong những lí do dẫn đến Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-1945)?

Xem đáp án

Chọn C

Liên Xô phải tuân thủ nội dung của Hội nghị Ianta là một trong những lí do dẫn đến Liên Xô chưa công nhận sự thành lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (9-1945)

Câu 28:

Tính chất của Cách mạng tháng Hai Nga năm 1917 là

Câu 30:

Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là
Xem đáp án

Chọn D

Nét nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là Đảng đã tập hợp được lực lượng chính trị của quần chúng hùng hậu.

Câu 31:

Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn khác biệt với các con đường cứu nước trước đó ở Việt Nam về

Xem đáp án

Chọn B

Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn khác biệt với các con đường cứu nước trước đó ở Việt Nam về khuynh hướng chính trị.

Câu 32:

Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) khác cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939-1945) của nhân dân Việt Nam là đã
Xem đáp án

Chọn A

Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) khác cuộc vận động giải phóng dân tộc (1939-1945) của nhân dân Việt Nam là đã có chính quyền cách mạng.

Câu 33:

Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (tháng 3 – 1945) xác định điều kiện cho Tổng khởi nghĩa chưa chín muồi vì
Xem đáp án

Chọn D

Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (tháng 3 – 1945) xác định điều kiện cho Tổng khởi nghĩa chưa chín muồi vì ngoại trừ căn cứ địa, các khu vực khác còn lại trên cả nước chưa sẵn sàng.

Câu 34:

Sự phân hóa trong nội bộ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đầu năm 1929 chứng tỏ
Xem đáp án

Chọn B

Sự phân hóa trong nội bộ Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đầu năm 1929 chứng tỏ điều kiện thành lập một chính Đảng Cộng sản ở Việt Nam đã xuất hiện.

Câu 35:

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì lí do nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn A

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì liên minh công – nông được xây dựng trong thực tế.

Câu 36:

Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10-1930) đều khẳng định một trong những tính chất của cách mạng Việt Nam là
Xem đáp án

Chọn B

Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10-1930) đều khẳng định một trong những tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền.

Câu 37:

Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam 1945 - 1954 cho thấy tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình
Xem đáp án

Chọn A

Thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam 1945 - 1954 cho thấy tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình thống nhất biện chứng với nhau.

Câu 38:

Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) ở Việt Nam thực tế đều cho thấy không thay đổi về

Xem đáp án
Chọn A
Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc (1939 – 1945) ở Việt Nam thực tế đều cho thấy không thay đổi về nhiệm vụ chiến lược.

Câu 39:

Thực tiễn lịch sử Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 cho thấy

Xem đáp án

Chọn B

Thực tiễn lịch sử Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 cho thấy đàm phán, đấu tranh ngoại giao là một biện pháp để bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Câu 40:

Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) của cách mạng Việt Nam trên bàn đàm phán ở Giơnevơ và Pari cho thấy đấu tranh ngoại giao
Xem đáp án

Chọn A

Thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 – 1975) của cách mạng Việt Nam trên bàn đàm phán ở Giơnevơ và Pari cho thấy đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ biện chứng với đấu tranh quân sự.

Bắt đầu thi ngay