Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 4: Thế giới trong và sau chiến tranh lạnh
-
293 lượt thi
-
75 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án B
Câu 2:
Chọn đáp án D
Câu 3:
Chọn đáp án C
Câu 4:
Chọn đáp án C
Câu 5:
Chọn đáp án D
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chọn đáp án C
Câu 8:
Chọn đáp án D
Câu 9:
Chọn đáp án B
Câu 10:
Chọn đáp án A
Câu 11:
Chọn đáp án D
Câu 12:
Chọn đáp án A
Câu 13:
a) Quá trình hình thành Liên hợp quốc kéo dài từ năm 1941 đến năm 1945, phù hợp với khát vọng được sống trong hòa bình của nhân dân thế giới.
Đúng
Câu 14:
b) Cho đến nay, Liên hợp quốc vẫn là tổ chức liên kết quốc tế lớn nhất hành tinh, có nhiệm vụ hàng đầu là tập trung vào ổn định nền kinh tế toàn cầu.
Sai
Câu 15:
c) Liên Xô, Mỹ và Anh là những nước có vị thế hàng đầu trong việc đặt cơ sở và tích cực trong quá trình thành lập Liên hợp quốc.
Đúng
Câu 16:
d) Việt Nam là một trong những quốc gia sớm gia nhập Liên hợp quốc, sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9-1945).
Sai
Câu 17:
a) Theo tư liệu, nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được thể hiện tại Điều 2 của Hiến chương Liên hợp quốc.
Đúng
Câu 18:
b) Hiến chương Liên hợp quốc có nhiều nguyên tắc, trong đó nhấn mạnh việc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.
Đúng
Câu 19:
c) Một nguyên tắc quan trọng trong quá trình hoạt động của Liên hợp quốc là nếu có tranh chấp quốc tế thì các bên phải giải quyết bằng biện pháp hoà bình.
Đúng
Câu 20:
d) Liên hợp quốc quy định các nước thành viên phải tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của 5 cường quốc (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc).
Sai
Câu 21:
a) Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền của Liên hợp quốc là tuyên ngôn về các quyền của con người nói chung, không có sự phân biệt nước lớn, nước nhỏ.
Đúng
Câu 22:
b) Theo Điều 1 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, chỉ các dân tộc trên thế giới sau khi giành được độc lập mới có quyền tự do và bình đẳng.
Sai
Câu 23:
c) Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền đã góp phần xây dựng một thế giới công bằng hơn, tạo cơ hội phát triển cho tất cả mọi người ở mọi quốc gia trên thế giới.
Đúng
Câu 24:
a) Liên hợp quốc đóng vai trò quyết định vào quá trình giải trừ chủ nghĩa thực dân.
Sai
Câu 25:
b) Việt Nam trở thành biểu tượng thúc đẩy quá trình phi thực dân hoá trên thế giới.
Đúng
Câu 26:
c) Mỹ và các nước phương Tây là những quốc gia dân chủ và tiên tiến, đi tiên phong trong việc ủng hộ thúc đẩy quá trình phi thực dân hoá trên thế giới.
Sai
Câu 27:
d) Cuộc đấu tranh xoá bỏ thuộc địa do các nước đế quốc lập ra trước Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh được gọi là quá trình phi thực dân hoá.
Đúng
Câu 28:
Chọn đáp án B
Câu 29:
Chọn đáp án A
Câu 30:
Chọn đáp án D
Câu 31:
Chọn đáp án A
Câu 32:
Chọn đáp án D
Câu 33:
Chọn đáp án D
Câu 34:
Chọn đáp án C
Câu 35:
Chọn đáp án B
Câu 36:
Chọn đáp án A
Câu 37:
Chọn đáp án C
Câu 38:
Chọn đáp án B
Câu 39:
Chọn đáp án D
Câu 40:
Chọn đáp án D
Câu 41:
Chọn đáp án B
Câu 42:
Chọn đáp án A
Câu 43:
Chọn đáp án A
Câu 44:
Chọn đáp án C
Câu 45:
Chọn đáp án D
Câu 46:
Chọn đáp án A
Câu 47:
Chọn đáp án B
Câu 48:
a) Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu gay gắt giữa Mỹ và Liên Xô, chỉ diễn ra ở châu Âu.
Sai
Câu 49:
b) Thông điệp của Tổng thống Mỹ Tơ-ru-man đọc trước Quốc hội Mỹ ngày 12-3-1947 Linh đã khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
Đúng
Câu 50:
c) Nguồn gốc của sự đối đầu căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô xuất phát từ “vấn đề Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ” sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Sai
Câu 51:
d) Học thuyết Tơ-ru-man phản ánh chính sách đối ngoại của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, muốn đưa nước Mỹ trở thành bá chủ thế giới.
Đúng
Câu 52:
a) Mặc dù Chiến tranh lạnh vẫn tiếp diễn, nhưng từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hoà hoãn Đông – Tây đã diễn ra.
Sai
Câu 53:
b) Xu thế hoà hoãn Đông – Tây chỉ được diễn ra, bàn luận và quyết định bởi các cuộc gặp gỡ thương lượng giữa nguyên thủ quốc gia của hai nước Liên Xô và Mỹ.
Sai
Câu 54:
c) Trong xu thế hoà hoãn Đông – Tây, Việt Nam luôn ủng hộ và đã thành công trong việc kí Hiệp định Pa-ri (1973) và giải quyết “vấn đề Cam-pu-chia” (1991).
Đúng
Câu 55:
d) Chiến tranh lạnh chấm dứt, sau đó là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết quan hệ quốc tế bằng giải pháp hoà bình.
Đúng
Câu 56:
a) Trật tự thế giới hai cực I-an-ta bắt đầu bị xói mòn và sụp đổ trong thập niên 1980.
Sai
Câu 57:
b) Chiến tranh lạnh kết thúc và Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ bắt nguồn từ những nguyên nhân khác nhau, nhưng yếu tố Mỹ và Liên Xô vẫn là quyết định.
Đúng
Câu 58:
c) Cuộc Chiến tranh lạnh đã kết thúc và Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đã sụp đổ, nhưng nhiều di chứng của nó vẫn còn và vẫn đang tiếp diễn ở nhiều nơi trên thế giới.
Đúng
Câu 59:
d) Việc Liên Xô tan rã (1991) đã chính thức chấm dứt cục diện hai cực, hai phe.
Sai
Câu 60:
Chọn đáp án A
Câu 61:
Chọn đáp án D
Câu 62:
Chọn đáp án C
Câu 63:
Chọn đáp án C
Câu 64:
Chọn đáp án A
Câu 65:
Chọn đáp án B
Câu 66:
Chọn đáp án C
Câu 67:
Chọn đáp án D
Câu 68:
a) Đoạn tư liệu là minh chứng cho xu thế đa cực, nhiều trung tâm trong quan hệ quốc tế trong thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh lạnh.
Sai
Câu 69:
b) Trong quan hệ quốc tế, khái niệm đa cực chỉ trạng thái địa – chính trị toàn cầu với ba trung tâm quyền lực chi phối là Mỹ, Liên bang Nga và Trung Quốc.
Sai
Câu 70:
c) Khái niệm đa cực được dùng chủ yếu để chỉ trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.
Đúng
Câu 71:
d) Để có thể trở thành một cực trong xu thế đa cực, nhiều trung tâm, các nước phải có chiến lược xây dựng sức mạnh tổng hợp, trong đó sức mạnh kinh tế là trụ cột.
Đúng
Câu 72:
a) Trong trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm, Mỹ và Trung Quốc là những nước đang có vị thế, ảnh hưởng hàng đầu thế giới.
Đúng
Câu 73:
b) Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ là nguyên nhân trực tiếp, tạo cơ hội cho Trung Quốc vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Sai