Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 19)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 19)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 19)

  • 143 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

EEC là viết tắt theo tiếng Anh của tổ chức

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 2:

Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 3:

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 


Câu 4:

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn chủ yếu là giữa
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 6:

Những qua gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Chọn đáp án  A


Câu 8:

Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Nguyên thủ những quốc gia nào đã tham dự hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 10:

Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương trong hoàn cảnh cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 12:

Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 15:

Nội dung nào dưới đây là đúng về chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 17:

Chiến thắng nào mở đầu cho phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 18:

Chiến thuật được Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 19:

“Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 21:

Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 22:

Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ cách mạng nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 23:

Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 24:

Mở đầu cuộc tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào đâu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 25:

Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 26:

Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 28:

Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 29:

Ý nào không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước đó?

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 31:

Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9/1945 đến trước 19/12/1946 được đánh giá là

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 32:

Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam đã

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 33:

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21/7/1954) là

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 34:

Điểm sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là thành lập tổ chức
Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 35:

Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) với Luận cương chính trị (10-1930) là xác định đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 36:

Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), tình hình Việt Nam có điểm gì nổi bật?

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 37:

Nội dung nào không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 38:

Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) với công cuộc cải tổ của Liên Xô (1985 - 1991) và đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 39:

Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974 - đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 40:

Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) kết thúc thắng lợi đã

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Bắt đầu thi ngay