Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 19)
-
455 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là tổ chức nào?
Chọn đáp án B
Câu 4:
Chọn đáp án C
Câu 5:
Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là đổi mới về
Chọn đáp án D
Câu 6:
Những qua gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án A
Câu 7:
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) đã xác định tượng đấu tranh trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là
Chọn đáp án B
Câu 8:
Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
Chọn đáp án B
Câu 9:
Chọn đáp án D
Câu 10:
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương trong hoàn cảnh cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chọn đáp án C
Câu 11:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội nào có khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Chọn đáp án D
Câu 12:
Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Chọn đáp án A
Câu 13:
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam - Bắc, lấy giới tuyến quân sự tạm thời theo
Chọn đáp án D
Câu 14:
Chọn đáp án D
Câu 15:
Nội dung nào dưới đây là đúng về chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Chọn đáp án A
Câu 16:
Giai cấp nào mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam?
Chọn đáp án C
Câu 17:
Chiến thắng nào mở đầu cho phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” khắp miền Nam?
Chọn đáp án A
Câu 18:
Chiến thuật được Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam là
Chọn đáp án A
Câu 19:
“Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” trong chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
Chọn đáp án B
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thế giới là
Chọn đáp án D
Câu 22:
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực hiện nhiệm vụ cách mạng nào?
Chọn đáp án C
Câu 23:
Sự kiện nào đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
Chọn đáp án B
Câu 25:
Nội dung nào dưới đây giải thích không đúng về ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976)?
Chọn đáp án A
Câu 27:
Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là: từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đã diễn ra xu thế
Chọn đáp án D
Câu 28:
Yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi là gì?
Chọn đáp án B
Câu 29:
Ý nào không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước đó?
Chọn đáp án C
Câu 30:
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?
Chọn đáp án D
Câu 31:
Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9/1945 đến trước 19/12/1946 được đánh giá là
Chọn đáp án C
Câu 32:
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam đã
Chọn đáp án A
Câu 33:
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ Bộ (6/3/1946) và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (21/7/1954) là
Chọn đáp án A
Câu 34:
Chọn đáp án D
Câu 35:
Điểm giống nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) với Luận cương chính trị (10-1930) là xác định đúng
Chọn đáp án D
Câu 36:
Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954), tình hình Việt Nam có điểm gì nổi bật?
Chọn đáp án D
Câu 37:
Nội dung nào không phản ánh đúng về vai trò của Mặt trận Việt Minh từ khi thành lập đến Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Chọn đáp án A
Câu 38:
Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) với công cuộc cải tổ của Liên Xô (1985 - 1991) và đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là gì?
Chọn đáp án B