Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử (Đề 18)
-
250 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Liên Xô đạt được thành tựu nào sau đây trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1950-1975)?
Chọn đáp án C
Câu 2:
Sự kiện nào sau đây là mốc đánh dấu sự kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc?
Chọn đáp án B
Câu 4:
Trong nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, nước nào sau đây là siêu cường tài chính số một của thế giới?
Chọn đáp án A
Câu 5:
Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây không có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930?
Chọn đáp án D
Câu 6:
Toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, không thể đảo ngược, vì nó là hệ quả của
Chọn đáp án C
Câu 8:
Yếu tố nào sau đây không tác động đến sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông-Tây từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
Chọn đáp án D
Câu 9:
Chọn đáp án D
Câu 10:
Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?
Chọn đáp án D
Câu 11:
Nội dung nào sau đây là một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Chọn đáp án A
Câu 12:
Sự phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai không có tác động nào sau đây đến quan hệ quốc tế?
Chọn đáp án A
Câu 13:
Yếu tố nào sau đây là một trong những thuận lợi của các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập năm 1945?
Chọn đáp án C
Câu 14:
Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào sau đây là trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới?
Chọn đáp án D
Câu 15:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chấp nhận sự bảo hộ hạt nhân của nước nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 16:
Trong thời gian ở Pháp (1917-1923), Nguyễn Ái Quốc có hoạt động yêu nước nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 17:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tổ chức chính trị nào sau đây đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi độc lập?
Chọn đáp án C
Câu 18:
Chọn đáp án B
Câu 19:
Trong giai đoạn 1939-1945, sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?
Chọn đáp án C
Câu 20:
Quốc gia nào sau đây tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
Chọn đáp án C
Câu 22:
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án B
Câu 24:
Chọn đáp án A
Câu 26:
Chọn đáp án A
Câu 27:
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách đối ngoại xuyên suốt của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chọn đáp án B
Câu 28:
Yếu tố nào sau đây không đưa đến sự mở rộng và đa dạng của quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
Chọn đáp án A
Câu 30:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây phát động cuộc chiến tranh lạnh?
Chọn đáp án A
Câu 31:
Ở Việt Nam, trong những năm 1919-1925, lực lượng xã hội nào sau đây có hoạt “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”?
Chọn đáp án A
Câu 32:
Chọn đáp án C
Câu 33:
Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây?
Chọn đáp án D
Câu 34:
Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh lịch sử của phong trào Cần vương (1885 - 1896)?
Chọn đáp án A
Câu 35:
Năm 1978, quốc gia nào sau đây bắt đầu tiến hành công cuộc cải cách-mở cửa?
Chọn đáp án B
Câu 36:
Nội dung nào sau đây là một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
Chọn đáp án B
Câu 37:
Ở Việt Nam, lực lượng xã hội nào sau đây trở thành giai cấp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Chọn đáp án A
Câu 38:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh có điểm tương đồng nào sau đây?
Chọn đáp án A