(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử trường THPT Lương Đắc Bằng (có đáp án)
(2024) Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử trường THPT Lương Đắc Bằng (có đáp án)
-
335 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án: Trang 11 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn D
Câu 2:
Câu 3:
Đáp án: chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ không lan tới nước Mĩ, Mĩ có điều kiện phát triển kinh tế. Mĩ lại lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh. Vì vậy, bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước thu được nhiều lợi nhuận nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, tài chính lớn nhất thế giới.
Chọn B
Câu 4:
Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã
Đáp án: Trang 82 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn B
Câu 5:
Đáp án: Trang 87 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn D
Câu 6:
Câu 7:
Đáp án: ngày 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp, chỉ trong vòng vài giờ quân Pháp đã nhanh chóng đầu hàng. Đang lúc Nhật đảo chính Pháp, BTV trung ương Đảng họp tại Đình Bảng (Từ Sơn – Bắc Ninh). Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ra Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
Chọn D
Câu 8:
Đáp án: Trang 146 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn C
Câu 9:
Đáp án: Trang 164 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn A
Câu 10:
Đáp án: Trang 175 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn A
Câu 11:
Câu 12:
Đáp án: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga có tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, vì cuộc cách mạng đó do giai cấp vô sản lãnh đạo, sau khi thắng lợi sẽ chuyển lên cách mạng XHCN.
Chọn A
Câu 13:
Đáp án: Trang 6 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn D
Câu 14:
Đáp án: Trang 36 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn C
Câu 15:
Đáp án: Đông Nam Á là khu vực có phong trào GPDT diễn ra sớm nhất ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai vừa kết thúc. Cụ thể, nhân dân 3 nước Đông Nam Á giành độc lập: Inđônexia (17/8/1945), Việt Nam (2/9/1945), Lào (10/12/1945). Năm 1949, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.
Chọn C
Câu 16:
Câu 17:
Đáp án: Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8 - 1925) là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu đấu tranh tự giác vì đấu tranh có tổ chức, mục đích chính trị và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
Chọn A
Câu 18:
Đáp án: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam đã khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân; hình thành khối liên minh công - nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh; là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945).
Chọn A
Câu 19:
Đáp án: Trang 117 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn C
Câu 20:
Đáp án: Trang 138 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn A
Câu 21:
Đáp án: Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã thực hiện các biện pháp trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam là: Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”; Tiến hành các cuộc hành quân càn quét; Triển khai hoạt động chống phá miền Bắc.
Chọn C
Câu 22:
Câu 23:
Đáp án: Trang 183 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn D
Câu 24:
Đáp án: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918), một trong các yếu tố chứng tỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam là hoạt động ngoại thương đã xuất hiện trên khắp ba miền. Trong xã hội phong kiến, ngoại thương đã xuất hiện nhưng chỉ mang tính chất cục bộ từng vùng, từng miền. Khi thực dân Pháp khai thác thuộc địa ở Việt Nam với các ngành nghề mới được xuất hiện ở khắp cả nước thì ngoại thương cũng phát triển khắp cả nước.
Chọn B
Câu 25:
Câu 26:
Đáp án: cuối tháng 1/1954, liên quân Việt – Lào đã tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phongxali. Chiến dịch đã thể hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân dân Việt – Lào.
Chọn D
Câu 27:
Câu 28:
Đáp án: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm khác biệt về nhiệm vụ trước mắt: phong trào cách mạng 1930-1931 nhiệm vụ trước mắt là chống đế quốc và phong kiến; và phong trào dân chủ 1936 - 1939 nhiệm vụ trước mắt là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.
Chọn C
Câu 29:
Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam đã có các hoạt động: Đưa yêu sách về dân sinh, đấu tranh đòi cơm áo, đòi quyền tự do
Chọn C
Câu 30:
Trong cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947, nhiệm vụ trọng tâm của ta là giam chân quân Pháp một thời gian để cơ quan đầu não của ta di chuyển lên Việt Bắc an toàn chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Chọn B
Câu 31:
Đáp án: Trang 163 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn B
Câu 32:
Đáp án: Một trong những hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam như các cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, Hùng Lĩnh, Ba Đình….là nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công.
Chọn C
Câu 33:
Đáp án: Trang 74 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn D
Câu 34:
Đáp án: Trang 59 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn C
Câu 35:
Đáp án: Vào cuối những năm 20, khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vì đã đáp ứng được yêu cầu của quần chúng nhân dân là giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.
Chọn C
Câu 36:
Đáp án: Luận cương chính trị (10 – 1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương chưa đề ra thành lập chính quyền, còn Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (5 - 1941) đã chỉ rõ sau khi đánh đuổi Pháp- Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Chọn A
Câu 37:
Đáp án: Trang 153 SGK Lịch sử lớp 12- NXB Giáo dục Việt Nam.
Chọn C
Câu 38:
Đáp án: Trong tổng khởi nghĩa cách mạng Tháng 8-1945, lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi, còn lực lượng vũ trang giữ vai trò xung kích, hỗ trợ.
Chọn B
Câu 39:
Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam đều có sự kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. Tuy nhiên, cách sử dụng lực lượng thì mỗi cuộc kháng chiến lại có sự linh hoạt.
Chọn B
Câu 40:
Đáp án: Trong thời gian hoạt động (1925 – 1929), Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào giai cấp công nhân bằng chủ trương" vô sản hoá", góp phần xác lập con đường cứu nước mới trong phomg trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam.
Chọn A