Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 8: Lịch sử đối ngoại củ Việt Nam thời cận - hiện đại
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử Chủ đề 8: Lịch sử đối ngoại củ Việt Nam thời cận - hiện đại
-
144 lượt thi
-
107 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án B
Câu 2:
Chọn đáp án A
Câu 3:
Chọn đáp án B
Câu 4:
Chọn đáp án D
Câu 5:
Chọn đáp án A
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chọn đáp án B
Câu 8:
Chọn đáp án C
Câu 9:
Chọn đáp án A
Câu 10:
Chọn đáp án D
Câu 11:
Chọn đáp án D
Câu 12:
Chọn đáp án B
Câu 13:
a) Phan Bội Châu chủ trương tìm kiếm sự viện trợ của các nước cốt để chống thực dân Pháp.
Đúng
Câu 14:
b) Các hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu đầu thế kỉ XX đều nhằm hướng tới thành lập một mặt trận chống Pháp trên toàn Đông Dương.
Sai
Câu 15:
c) Theo Phan Bội Châu, phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam cần có viện trợ từ bên ngoài.
Đúng
Câu 16:
a) Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông năm 1921.
Sai
Câu 17:
b) Hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc có mục đích tố cáo tội ác của chủ nghĩa đế quốc.
Đúng
Câu 18:
c) Hoạt động đối ngoại sôi nổi của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp đã đưa Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một phân bộ độc lập của Quốc tế Cộng sản.
Sai
Câu 19:
d) Hội Liên hiệp thuộc địa là cơ quan lãnh đạo cao nhất của toàn bộ phong trào kháng chiến ở các thuộc địa của Pháp.
Sai
Câu 20:
a) Mặt trận Việt Minh (ra đời năm 1941) khẳng định các dân tộc ở Việt Nam đều bình đăng.
Đúng
Câu 21:
b) Các hoạt động đối ngoại của Mặt trận Việt Minh hướng đến mục tiêu giành độc lập dân tộc.
Sai
Câu 22:
c) Mặt trận Việt Minh chủ trương thành lập mặt trận thống nhất của tất cả các dân tộc bị áp bức trên bán đảo Đông Dương.
Đúng
Câu 23:
d) Hoạt động đối ngoại của Mặt trận Việt Minh góp phần gắn cách mạng Việt Nam với phong trào dân chủ chống phát xít trên thế giới.
Đúng
Câu 24:
a) Đầu năm 1945, tại Trung Quốc, Hồ Chí Minh tiếp xúc với phái bộ Mỹ đang hoạt động chống Nhật.
Đúng
Câu 25:
b) Một trong các mục tiêu của Hồ Chí Minh khi tiếp xúc với phái bộ Mỹ ở Côn Minh năm 1945 là yêu cầu chi viện cho cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam.
Sai
Câu 26:
c) Hoạt động đối ngoại của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương đặt sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh của phe Đồng minh chống phát xít.
Đúng
Câu 27:
d) Sự hợp tác giữa Việt Nam và lực lượng Đồng minh trong giai đoạn cuối của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai vì lợi ích của cả hai bên.
Đúng
Câu 28:
Chọn đáp án A
Câu 29:
Chọn đáp án B
Câu 30:
Chọn đáp án B
Câu 31:
Chọn đáp án B
Câu 32:
Chọn đáp án C
Câu 33:
Chọn đáp án A
Câu 34:
Chọn đáp án B
Câu 35:
Chọn đáp án C
Câu 36:
Chọn đáp án D
Câu 37:
Chọn đáp án A
Câu 38:
Chọn đáp án A
Câu 39:
Chọn đáp án B
Câu 40:
Chọn đáp án A
Câu 41:
Chọn đáp án A
Câu 42:
Chọn đáp án B
Câu 43:
Chọn đáp án D
Câu 44:
Chọn đáp án C
Câu 45:
Chọn đáp án A
Câu 46:
Chọn đáp án D
Câu 47:
Chọn đáp án C
Câu 48:
Chọn đáp án A
Câu 49:
Chọn đáp án B
Câu 50:
Chọn đáp án D
Câu 51:
Chọn đáp án C
Câu 52:
a) Một trong những nhiệm vụ của ngoại giao Việt Nam sau năm 1945 là khẳng định Việt Nam là một quốc gia tự do, thuộc khối Liên hiệp Pháp.
Sai
Câu 53:
b) Cụm từ “nhân dân Việt Nam đoàn kết với nhân dân các nước” trong đoạn tư liệu (ý số 3) được hiểu là nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa.
Sai
Câu 54:
c) Ngoại giao là một phương thức để thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam.
Đúng
Câu 55:
d) Cụm từ “ba điều khẳng định” trong đoạn tư liệu là chỉ những chính sách nhất thời, ngắn hạn của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sai
Câu 56:
a) Liên minh Việt – Miên – Lào được thành lập vào năm đầu tiên của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Sai
Câu 57:
b) Một trong những cơ sở để thiết lập liên minh chiến đấu giữa ba dân tộc trên bán đảo Đông Dương là các nước có chung kẻ thù.
Đúng
Câu 58:
c) Hội nghị liên minh nhân dân ba nước Đông Dương góp phần làm thất bại âm mưu thủ đoạn “chia để trị” của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
Đúng
Câu 59:
d) Sự ra đời của Liên minh Việt – Miên – Lào chứng tỏ lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân ba nước Đông Dương đã đoàn kết trong chiến đấu.
Sai
Câu 60:
a) Một trong những nhiệm vụ của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là tăng cường sức mạnh của hậu phương.
Đúng
Câu 61:
b) Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đấu tranh ngoại giao giữ vai trò là một mặt trận, kết hợp với mặt trận quân sự giành thắng lợi từng bước.
Đúng
Câu 62:
c) Sự tích cực, chủ động của hoạt động ngoại giao đã góp phần vào hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ dân tộc Việt Nam chống Mỹ.
Đúng
Câu 63:
d) Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đấu tranh ngoại giao đảm nhiệm ba nhiệm vụ và hoàn toàn phản ánh cuộc đấu tranh trên chiến trường.
Sai
Câu 64:
a) Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hoà bình, dân chủ nhưng không bao giờ nhân nhượng đối phương trong quá trình đàm phán.
Sai
Câu 65:
b) Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách đúng đắn nhất để giải quyết vấn đề Việt Nam là Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam.
Đúng
Câu 66:
c) Một trong những mục tiêu của đối ngoại Việt Nam thời kì chống Mỹ, cứu nước là buộc các nước tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
Đúng
Câu 67:
d) Trong đấu tranh ngoại giao với Mỹ, Việt Nam luôn kết hợp giương cao ngọn cờ độc lập tự chủ và ngọn cờ dân tộc chính nghĩa.
Đúng
Câu 68:
Chọn đáp án B
Câu 69:
Chọn đáp án A
Câu 70:
Chọn đáp án C
Câu 71:
Chọn đáp án B
Câu 72:
Chọn đáp án A
Câu 74:
Chọn đáp án B
Câu 75:
Chọn đáp án B
Câu 76:
Chọn đáp án D
Câu 77:
Chọn đáp án A
Câu 78:
Chọn đáp án C
Câu 79:
Chọn đáp án A
Câu 80:
Chọn đáp án A
Câu 81:
Chọn đáp án A
Câu 82:
Chọn đáp án B
Câu 83:
Chọn đáp án B
Câu 84:
Chọn đáp án D
Câu 85:
Chọn đáp án A
Câu 86:
Chọn đáp án A
Câu 87:
Chọn đáp án D
Câu 88:
Chọn đáp án A
Câu 89:
Chọn đáp án B
Câu 90:
Chọn đáp án D
Câu 91:
Chọn đáp án C
Câu 92:
a) Theo đoạn trích, bối cảnh quốc tế cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỉ XX có nhiều thay đổi và phức tạp.
Đúng
Câu 93:
b) Sự tan rã của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là một yếu tố thúc đẩy Việt Nam điều chỉnh chính sách đối ngoại.
Đúng
Câu 94:
c) Từ những năm 80 của thế kỉ XX, ngoại giao Việt Nam chuyển hẳn từ ngoại giao chính trị sang ngoại giao kinh tế.
Sai
Câu 95:
d) Một trong những bài học từ thực tiễn hoạt động đối ngoại của Việt Nam thời kì Đổi mới là phải chủ động, sáng tạo, dựa vào nước ngoài để đưa ra chính sách.
Sai
Câu 96:
a) Từ xưa đến nay, hoạt động ngoại giao trên thực tế chỉ bao gồm các quan hệ giữa các quốc gia trong khu vực.
Sai
Câu 97:
b) Trong thời đại ngày nay, các quốc gia vừa và nhỏ luôn gặp những khó khăn khi tham gia các tổ chức quốc tế.
Sai
Câu 98:
c) Ngoại giao góp phần nâng cao vị thế đất nước, thậm chí có thể đi trước mở đường cho đấu tranh chính trị và quân sự.
Đúng
Câu 99:
d) Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong hoạt động đối ngoại là phải tích cực, chủ động, theo sát tình hình, tận dụng thời cơ để nâng cao vị thế.
Đúng
Câu 100:
a) Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngoại giao Việt Nam từ sau chiến thắng Xuân năm 1975 là tìm hướng phá thế bị bao vây và cấm vận.
Đúng
Câu 101:
b) Việc giải quyết vấn đề Cam-pu-chia bằng giải pháp quân sự đã tháo gỡ những trở ngại trong các quan hệ song phương và đa phương của Việt Nam.
Sai
Câu 102:
c) Các hoạt động đối ngoại tích cực của Việt Nam sau năm 1975 đã đưa Việt Nam thoát khỏi khó khăn, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
Đúng
Câu 103:
d) Thành tựu của ngoại giao Việt Nam thời kì Đổi mới cho thấy việc cân bằng mối quan hệ với các nước lớn là vô cùng quan trọng để duy trì ổn định.
Đúng
Câu 104:
a) Việt Nam đã thành công trong việc giải quyết vấn đề Cam-pu-chia bằng giải pháp hoà bình.
Đúng
Câu 105:
b) Để giải quyết vấn đề Cam-pu-chia, Việt Nam đã huy động sự giúp đỡ từ các nước láng giềng.
Đúng