(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 6)
(2023) Đề thi thử môn Lịch Sử THPT Quốc gia có đáp án (Đề 6)
-
1202 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn B
Câu 3:
Chọn B
Câu 4:
Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ là
Chọn B
Câu 5:
Đầu năm 1979, quân dân Việt Nam đã chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thế lực nào ở biên giới phía Bắc?
Chọn A
Câu 6:
Chọn C
Câu 8:
Chọn B
Câu 9:
Chọn C
Câu 10:
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), sự kiện nào đánh dấu sự thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh?
Chọn A
Câu 11:
Chọn D
Câu 12:
Chọn A
Câu 13:
Chọn C
Câu 16:
Chọn D
Câu 17:
Chọn B
Câu 18:
“Luận cương tháng tư” đã xác định mục tiêu và đường lối cách mạng Nga năm 1917 chuyển từ
Chọn C
Câu 19:
Chọn A
Câu 20:
Chọn A
Câu 22:
Chọn C
Câu 23:
Chọn C
Câu 24:
Bản chất kế hoạch quân sự Nava của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương là một kế hoạch tập
Chọn A
Câu 25:
Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968), quân dân miền Nam Việt Nam đã
Chọn A
Câu 26:
Chọn D
Câu 27:
Chọn A
Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 3-1945) phát động cao trào kháng Nhật cứu nước vì kẻ thù trực tiếp, trước mắt của cách mạng đã thay đổi. Sau cuộc đảo chính (9-3-1945), Nhật đã hất cẳng Pháp, độc chiếm hoàn toàn Đông Dương. Vì vậy kẻ thù trực tiếp trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật.
Câu 29:
Chọn C
Luận cương chính trị xác định nội dung của cuộc cách mạng tư sản dân quyền là thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất.
Câu 30:
Một trong những khó khăn của quân dân Việt Nam khi mở các các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là
Chọn C
Một trong những khó khăn của quân dân Việt Nam khi mở các các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là địa bàn tác chiến ở miền núi nên phức tạp.
Câu 31:
Chọn B
Câu 32:
Chọn D
Câu 33:
Chọn B
Phong trào “vô sản hóa” do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động và thực hiện là phương thức tự rèn luyện của những chiến sĩ cách mạng tiến bộ.
Câu 34:
Chọn C
Đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc đã tạo cơ sở cho sự hình thành phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
Câu 35:
Chọn A
Điểm khác nhau giữa hoàn cảnh kí kết Hiệp định Pari (27-1-1973) so với Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954) là hội nghị không chịu sự chi phối của các nước lớn.
Câu 36:
Chọn B
Câu 37:
Thực tiễn phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam cho thấy
Chọn C
Thực tiễn phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam cho thấy quá trình phát triển lớn mạnh không ngừng của lực lượng cách mạng.
Câu 38:
Nhận định nào sau đây là đúng về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 – 1975)?
Chọn A
Nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 – 1975): khởi đầu bằng cuộc nổi dậy của quần chúng (phong trào Đồng khởi), kết thúc bằng thắng lợi quân sự (Tổng tiến công xuân 1975)
Câu 39:
Chọn B
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức năm 1972 và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973 có điểm nào giống là đều nhấn mạnh nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 40:
Chọn C