IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Địa lý 30 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 12: Kinh tế khu vực Đông Nam Á có đáp án (Phần 2)

30 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 12: Kinh tế khu vực Đông Nam Á có đáp án (Phần 2)

30 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 12: Kinh tế khu vực Đông Nam Á có đáp án (Phần 2)

  • 44 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quốc gia nào sau đây có ngành dịch vụ hàng hải phát triển nhất khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Xin-ga-po có nhiểu điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển vận tải biển:

- Đây là một quốc đảo ở khu vực Đông Nam Á, xung quanh được bao bọc bởi biển và đại dương, là điều kiện quan trọng cho phát triển giao thông vận tải biển.

- Vị trí địa lí thuận lợi, nằm ở gần đường xích đạo có khí hậu ổn định, không chịu ảnh hưởng của thiên tai bất thường (giông bão) -> thuận lợi cho bến cảng hoạt động thông suốt quanh năm.

-  Sự hạn chế về tài nguyên thiên nhiên cũng là động lực lớn thúc đẩy Xin-ga-po phát triển ngành dịch vụ hàng hải. Phần lớn các mặt hàng thực phẩm, nhiên liệu, vật liệu xây dựng…đều được vận chuyển thông qua cảng biển.

- Chính sách phát triển của Nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển mạnh mẽ của dich vụ vận tải biển ở Xin-ga-po: nhà nước tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại, nâng cấp mở rộng cảng biển, áp dụng công nghệ tự động hóa vào quá trình vận chuyển -> nâng cao năng lực bốc dỡ hàng hóa.

=> Nhờ vậy, cảng Xin-ga-po đã phát triển trở thành cảng biển lớn thứ 2 thế giới (sau cảng Rốt-tec-đam – Hà Lan) và là cảng trung chuyển số 1 trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: d


Câu 2:

Diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do

Xem đáp án

Hiện nay các nước đang phát triển ở Đông Nam Á đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và xây dựng. Do đó nhiều diện tích đất nông nghiệp được chuyển đổi mục đích sử dụng thành đất phi nông nghiệp (xây dựng nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, mở rộng đô thị…).

- Mặt khác, trong ngành nông nghiệp nói riêng, cơ cấu cây trồng cũng có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp nhằm mang lại nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thu ngoại tệ và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

=> Như vậy, diện tích trồng lúa nước ở các nước Đông Nam Á có xu hướng giảm chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 3:

Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là

Xem đáp án

- Ở các nước Đông Nam Á, ngành chăn nuôi còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên: cơ sở thức ăn chủ yếu từ phụ phẩm ngành trồng trọt và các đồng cỏ tự nhiên -> không đảm bảo nguồn thức ăn ổn định cho chăn nuôi.

- Đồng thời, vốn đầu tư thấp nên cơ sở vật chất cho chăn nuôi (dịch vụ thú y, con giống, cơ sở chuồng trại, phương pháp chăn nuôi) chưa được đầu tư hiện đại, hình thức chăn nuôi chủ yếu là chăn thả, chuồng trại hoặc nửa chuồng trại -> mang lại năng suất, chất lượng thấp.

=> Do vậy, chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 4:

Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản là

Xem đáp án

Các nước Đông Nam Á có lợi thế tiếp giáp với vùng biển rộng, có nhiều ngư trường lớn -> thuận lợi cho phát triển đánh bắt hải sản. Tuy nhiên phần lớn ngư dân vùng biển thuộc các nước Đông Nam Á có đời sống còn khó khăn, phương tiện đánh bắt lạc hậu, chậm đổi mới công nghệ nên năng suất thấp, chủ yếu đánh bắt ven bờ.

=> Chưa phát huy được hết lợi thế của tài nguyên hải sản vùng biển

Đáp án cần chọn là: a


Câu 5:

Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản là

Xem đáp án

Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa phát huy được lợi thế của tài nguyên biển để phát triển ngành khai thác hải sản là do phương tiện khai thác lạc hậu và chậm đổi mới công nghệ. Các nước trong khu vực thường đối mặt với vấn đề thiếu hụt công nghệ, quản lý kém hiệu quả, và khả năng đầu tư hạn chế, góp phần làm hạn chế khai thác và phát triển bền vững nguồn tài nguyên biển.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 6:

Câu nào sau đây không đúng về ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản của khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án không đúng là đáp án B. Vì những nước có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản lớn trong khu vực là In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam. Chứ không phải Lào, Bru-nây, Xin-ga-po, Đông Ti-mor.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 7:

Điều kiện tự nhiên nào sau đây ở Đông Nam Á không phải là thế mạnh của nông nghiệp?

Xem đáp án

Vị trí tiếp giáp biển đây không phải là điều kiện thuận lợi, vì hàng năm ở vị trí này thường xuyên hứng chịu những cơn bão mạnh, khí hậu nhiệt đới ẩm là cho mùa màng diễn biến thất thường, sâu bệnh phát triển, các vùng ven biển thường phải đối mặt với tình trạng nhiễm mặn do tác động của biển cả và nước mặn không hề có lợi cho nông nghiệp của vùng Đông Nam Á.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 8:

Ngành nông nghiệp ở khu vực Đông Nam Á phát triển không góp phần vào việc nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A là đáp án hợp lí, vì ngành nông nghiệp giữ vai trò rất lớn, cung cấp lương thực cho con người nhưng ngành nông nghiệp không thể đứng ở vị trí thống trị cơ cấu kinh tế quốc gia. Hơn nữa nền nông nghiệp theo công nghệ 4.0 không phải quốc gia nào cũng có thể phát triển được.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 9:

Tại sao lúa gạo lại được chọn là cây lương thực chủ yếu ở vùng Đông Nam Á?

Xem đáp án

Lúa gạo thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới ẩm và đất phù sa phong phú. Vùng Đông Nam Á có điều kiện khí hậu và đất đai màu mỡ cho sự phát triển của cây lúa gạo. Sự kết hợp giữa khí hậu ẩm và đất phù sa là yếu tố quan trọng giúp lúa gạo trồng nhiều, đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 10:

Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là

Xem đáp án

Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là Việt Nam và Thái Lan.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 11:

Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là

Xem đáp án

Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á là làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á thường nhằm cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến như sản xuất cao su, dầu thực phẩm, giấy và gỗ. Mục tiêu chính là tạo ra nguyên liệu chất lượng cao để phục vụ cho các quá trình sản xuất công nghiệp

Đáp án cần chọn là: a


Câu 12:

Ngành chăn nuôi của Đông Nam Á đang phát triển khá nhanh không phải là do 

Xem đáp án

Ngành chăn nuôi của Đông Nam Á đang phát triển khá nhanh không phải là do sản phẩm chăn nuôi được xuất khẩu mạnh mẽ. Hiện nay một số mặt hàng chăn nuôi còn chưa đáp ứng được các yêu cầu của thị trường khó tính nên chưa xuất khẩu được nhiều các mặt hàng chăn nuôi.

Đáp án cần chọn là: d


Câu 13:

Phát triển giao thông theo hướng Đông - Tây của Đông Nam Á lục địa có vai trò nào dưới đây?

Xem đáp án

Việc phát triển giao thông theo hướng Đông - Tây của Đông Nam Á lục địa có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong nước và giữa các nước. Giao thông hiệu quả giữa các vùng Đông và Tây của khu vực có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa, người dân, dịch vụ và vốn đầu tư. Điều này giúp tăng cường sự kết nối giữa các khu vực, thúc đẩy giao thương, hợp tác kinh tế và phát triển kinh tế xã hội tổng thể.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 14:

Ngành nào dưới đây là mũi nhọn trong công nghiệp của nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Công nghiệp điện tử - tin học phát triển với tốc độ nhanh chóng và là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a,...

Đáp án cần chọn là: b


Câu 15:

Ngành nào dưới đây đóng vai trò chủ đạo trong công nghiệp của nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Công nghiệp thực phẩm đóng vai trò chủ đạo mang lại giá trị cao và đóng góp đáng kể vào GDP của nhiều quốc gia, Ngành ngày phát triển ở hầu hết các quốc gia vì nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 16:

Ngành nào dưới đây phát triển ở hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở tất cả các quốc gia Đông Nam Á do phù hợp với trình độ lao động của người dân (2 ngành chủ đạo là dệt -may và da -giày).

Đáp án cần chọn là: d


Câu 17:

Nguyên nhân nào dưới đây đúng nhất về sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á?

Xem đáp án

Hiện nay nhìn chung trình độ của người lao động ở khu vực đang ở mức là lao động phổ thông, hơn nữa công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng lại không đòi hỏi người lao động có trình độ chuyên môn quá cao. Nên ngành này trở thành ngành được đầu tư phát triển ở hầu hết các quốc gia trong khu vực (Việt Nam, Thái Lan,...).

Đáp án cần chọn là: a


Câu 18:

Nguyên nhân nào dưới đây đúng nhất về ngành công nghiệp thực phẩm đóng vai trò chủ đạo ở nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Ngành công nghiệp thực phẩm đóng vai trò chủ đạo ở nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á  nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào, lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn của khu vực.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 19:

Hiện nay ngành công nghiệp đang chuyển dịch theo hướng nào dưới đây?

Xem đáp án

Ngành công nghiệp hiện nay đang chuyển dịch theo hướng là giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng ngành nghiệp chế biết góp phần giải quyết việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống.

Đáp án cần chọn là: d


Câu 20:

Yếu tố nào dưới đây góp phần phát triển ngành công nghiệp của khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án A là đáp án chính xác và đầy đủ nhất trong các đáp án còn lại.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 21:

Ý nào sau đây không đúng về công nghiệp của khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án C không đúng vì ngành công nghiệp trong khu vực Đông Nam Á rất ít phụ thuộc vào vốn, quy trình công nghệ của các quốc gia khác. Trong thực tế, một số quốc gia ở khu vực này có ngành công nghiệp phát triển khá mạnh và có khả năng sáng tạo trong công nghệ, chẳng hạn như Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 22:

Quốc gia nào dưới đây có sản lượng đánh bắt thuỷ sản lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Sản lượng đánh bắt thuỷ sản của Indonesia năm 2020 là khoảng 6,3 triệu tấn. Đây là con số đáng kể, đặt Indonesia trong vị trí dẫn đầu về sản lượng đánh bắt thuỷ sản trong khu vực Đông Nam Á.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 23:

Ngành nào dưới đây là động lực của ngành công nghiệp khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Ngành công nghiệp cơ khí là ngành công nghiệp quan trọng, cũng chính là động lực cho sự phát triển kinh tế. Để phát triển ngành này các quốc gia đã tăng cường hợp tác liên kết, tận dụng công nghệ hiện đại trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: a


Câu 24:

Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đúng vai trò của ngành dịch vụ trong sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án A là vai trò không phải là biểu hiện.

Đáp B và C là biểu hiện của ngành ngoại thương và nội thương (chưa đầy đủ)

Đáp án cần chọn là đáp D từ số liệu là 49,7% trong cơ cấu GDP năm 2020 đây là số liệu, biểu hiện rõ nhất cho thấy được vai trò của ngành dịch vụ trong phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á.

Đáp án cần chọn là: d


Câu 25:

Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đúng vai trò của ngành ngoại thương trong sự phát triển ngành dịch vụ của khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Ngành ngoại thương giữ vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, hơn nữa các nước Đông Nam Á có thế mạnh lớn về xuất khẩu đặc biệt là sản phẩm cây công nghiệp (chè, cao su, cà phê,...) có rất nhiều mặt hàng chiếm lĩnh thị trường thế giới. Biểu hiện thể hiện được tầm quan trọng của ngoại thương chính là thị trường xuất, nhập khẩu đang được mở rộng nhiều khu vực, nhiều quốc gia.

Đáp án cần chọn là: b


Câu 26:

Đâu là vai trò của ngành du lịch trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Hiện nay du lịch đang có vai trò rất quan trọng và đang là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trong khu vực.

Đáp án cần chọn là: d


Câu 27:

Câu nào sau đây không đúng về ngành du lịch của khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Đáp án không đúng là đáp án C vì các quốc gia dẫn đầu về du lịch không phải Laos, Cambodia, Myanmar, Brunei,… mà là các nước như ThaiLand, Malaysia, Singapore,...

Đáp án cần chọn là: c


Câu 28:

Đâu là vai trò của ngành bưu chính viễn thông trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Ngành bưu chính viễn thông trong khu vực Đông Nam Á đáp ứng nhu cầu nền kinh tế hàng hoá và hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng hoá đang có như cầu sử dụng tăng cao.

Đáp án cần chọn là: c


Câu 29:

Đâu là vai trò của ngành giao thông vận tải trong khu vực Đông Nam Á?

Xem đáp án

Ngành giao thông vận tải có vai trò là thúc đẩy sản xuất, tạo cầu nối giữa các quốc trong khu vực và các vùng lãnh thổ khác trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: b


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương