42 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á có đáp án (Phần 2)
42 câu trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á có đáp án (Phần 2)
-
32 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đâu là nhận xét đúng nhất với bản đồ trên?
Đáp án A là đáp án chính xác nhất.
Loại đáp án B vì đồi núi ở khu vực Đông Nam Bộ có độ cao trên 5000m là tương đối ít chứ không thể là “chủ yếu” được.
Loại đáp án C vì khoáng sản ở Đông Nam Á là tương đối đa dạng có nhiều loại khoáng sản, và có Lào là quốc gia không giáp biển.
Loại đáp án D vì Lào không giáp biển nên không có đường bờ biển.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 2:
Đông Nam Á có tổng bao nhiêu quốc gia?
Đông Nam Á có 11 quốc gia gồm Việt Nam,Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Myanmar, Lào, Campuchia, Brunei, Đông Timor.
Đáp án cần chọn là: b
Câu 3:
Địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lục địa của Đông Nam Á là
Địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lục địa của Đông Nam Á là đồi núi.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 4:
Khu vực Đông Nam Á là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương nào?
Khu vực Đông Nam Á là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 5:
Những khó khăn về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á trong phát triển kinh tế là
Những khó khăn về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á trong phát triển kinh tế là chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai.
Khu vực Đông Nam Á thường chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như bão, lũ lụt, động đất và siêu bão. Các sự kiện thiên tai này có thể gây ra thiệt hại đáng kể cho kinh tế, đời sống và hạ tầng của khu vực, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và gây khó khăn cho quá trình phát triển bền vững.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 6:
Tương ứng với chế độ khí hậu nóng ẩm, phân mùa đất Đông Nam Á chủ yếu là loại đất nào sau đây?
Đất feralit tương ứng với chế độ khí hậu nóng ẩm, phân mùa của vùng Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: b
Câu 7:
Câu nào sau đây không đúng về vị trí của lãnh thổ Đông Nam Á?
Vị trí của khu vực Đông Nam Á:
+ Hầu như nằm trong khu vực nội chí tuyến của hai bán cầu, nằm trong khu vực khí hậu gió mùa châu Á.
+ Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa lục địa Á – Âu với lục địa Australia.
Đáp án cần chọn là đáp D vì phần lãnh thổ đất liền và hải đảo kéo dài từ khoảng vĩ độ 28°B đến khoảng vĩ độ 10°N chứ không phải là từ khoảng vĩ độ 35°B đến khoảng vĩ độ 20°N.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 8:
Đâu không phải là lợi thế của các nước Đông Nam Á về mặt dân cư?
Đáp án D không phải là lợi thế mà là khó khăn của Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 9:
Khó khăn nhất của Đông Nam Á về mặt dân cư là
Các quốc gia trong khu vực có sự chênh lệch rất lớn về mức độ phát triển kinh tế, giáo dục và cơ sở hạ tầng. Mặc dù nhiều quốc gia trong Đông Nam Á đã đạt được sự phát triển kinh tế đáng kể, nhưng vẫn còn tồn tại sự không đồng đều giữa các quốc gia trong khu vực này.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 10:
Rừng chủ yếu ở Đông Nam Á là
Đông Nam Á có khí hậu nóng ẩm (cận nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, xích đạo và cận xích đạo) đã tạo điều kiện cho rừng mưa nhiệt đới và nhiệt đới ẩm phát triển quanh năm.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 11:
Quốc gia nào sau đây có số dân theo đạo Hồi giáo nhiều nhất?
Trong số các quốc gia được liệt kê, In-đô-nê-xi-a có số dân theo đạo Hồi giáo nhiều nhất. Hồi giáo là tôn giáo phổ biến tại nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, và In-đô-nê-xi-a có một số dân Hồi giáo đáng kể.
Đáp án cần chọn là: b
Câu 12:
Đâu không phải một siêu đô thị ở khu vực Đông Nam Á?
Vientiane (Viêng Chăn) là thủ đô của Lào và không được coi là một siêu đô thị trong khu vực Đông Nam Á. Các đáp án A, B và D là các thành phố lớn và đô thị trung tâm của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 13:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á?
Dân cư Đông Nam Á có đặc điểm:
- Dân số đông, mật độ dân số cao
- Dân số trẻ
- Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế
=> Nhận xét A, C, D đúng
- Tỉ suất gia tăng dân số hiện nay có chiều hướng giảm (nhờ thực hiện các chính sách dân số)
=> Nhận xét: B. Tỉ suất gia tăng dân số hiện nay có chiều hướng gia tăng là không đúng
Đáp án cần chọn là: b
Câu 14:
Đâu là hạn chế lớn nhất của nguồn lao động khu vực Đông Nam Á?
Nguồn lao động của Đông Nam Á dồi dào, nhưng lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế. Dân đông, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 15:
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do:
- Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam nằm ở vĩ độ cao nhất của khu vực Đông Nam Á lục địa
- Vị trí lãnh thổ trên kết hợp với hướng địa hình đón gió: Mi-an-ma có địa hình dạng lòng máng được nâng cao hai đầu, phía Bắc Việt Nam địa hình gồm các cánh cung hướng mở rộng về phía Bắc và phía Đông => tạo hành lang hút gió mạnh.
=> Do vậy khối không khí lạnh phương Bắc dễ dàng xâm nhập và ảnh hưởng sâu đến lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam, đem lại một mùa đông lạnh.
Đáp án cần chọn là: b
Câu 16:
Quốc gia nào dưới đây có sản lượng đánh bắt thuỷ sản lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á?
Sản lượng đánh bắt thuỷ sản của Indonesia năm 2020 là khoảng 6,3 triệu tấn. Đây là con số đáng kể, đặt Indonesia trong vị trí dẫn đầu về sản lượng đánh bắt thuỷ sản trong khu vực Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 17:
Yếu tố nào dưới đây góp phần phát triển ngành công nghiệp của khu vực Đông Nam Á?
Đáp án A là đáp án chính xác và đầy đủ nhất trong các đáp án còn lại.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 18:
Ý nào sau đây không đúng về công nghiệp của khu vực Đông Nam Á?
Đáp án C không đúng vì ngành công nghiệp trong khu vực Đông Nam Á rất ít phụ thuộc vào vốn, quy trình công nghệ của các quốc gia khác. Trong thực tế, một số quốc gia ở khu vực này có ngành công nghiệp phát triển khá mạnh và có khả năng sáng tạo trong công nghệ, chẳng hạn như Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 19:
Hiện nay ngành công nghiệp đang chuyển dịch theo hướng nào dưới đây?
Ngành công nghiệp hiện nay đang chuyển dịch theo hướng là giảm tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác, tăng tỉ trọng ngành nghiệp chế biết góp phần giải quyết việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 20:
Nguyên nhân nào dưới đây đúng nhất về ngành công nghiệp thực phẩm đóng vai trò chủ đạo ở nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?
Ngành công nghiệp thực phẩm đóng vai trò chủ đạo ở nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào, lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn của khu vực.
Đáp án cần chọn là: b
Câu 21:
Nguyên nhân nào dưới đây đúng nhất về sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á?
Hiện nay nhìn chung trình độ của người lao động ở khu vực đang ở mức là lao động phổ thông, hơn nữa công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng lại không đòi hỏi người lao động có trình độ chuyên môn quá cao. Nên ngành này trở thành ngành được đầu tư phát triển ở hầu hết các quốc gia trong khu vực (Việt Nam, Thái Lan,...).
Đáp án cần chọn là: a
Câu 22:
Ngành nào dưới đây phát triển ở hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở tất cả các quốc gia Đông Nam Á do phù hợp với trình độ lao động của người dân (2 ngành chủ đạo là dệt -may và da -giày).
Đáp án cần chọn là: d
Câu 23:
Ngành nào dưới đây đóng vai trò chủ đạo trong công nghiệp của nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?
Công nghiệp thực phẩm đóng vai trò chủ đạo mang lại giá trị cao và đóng góp đáng kể vào GDP của nhiều quốc gia, Ngành ngày phát triển ở hầu hết các quốc gia vì nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 24:
Ngành nào dưới đây là mũi nhọn trong công nghiệp của nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á?
Công nghiệp điện tử - tin học phát triển với tốc độ nhanh chóng và là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trong khu vực như Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a,...
Đáp án cần chọn là: b
Câu 25:
Ngành nào dưới đây là động lực của ngành công nghiệp khu vực Đông Nam Á?
Ngành công nghiệp cơ khí là ngành công nghiệp quan trọng, cũng chính là động lực cho sự phát triển kinh tế. Để phát triển ngành này các quốc gia đã tăng cường hợp tác liên kết, tận dụng công nghệ hiện đại trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 26:
Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đúng vai trò của ngành dịch vụ trong sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á?
Đáp án A là vai trò không phải là biểu hiện.
Đáp B và C là biểu hiện của ngành ngoại thương và nội thương (chưa đầy đủ)
Đáp án cần chọn là đáp D từ số liệu là 49,7% trong cơ cấu GDP năm 2020 đây là số liệu, biểu hiện rõ nhất cho thấy được vai trò của ngành dịch vụ trong phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 27:
Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đúng vai trò của ngành ngoại thương trong sự phát triển ngành dịch vụ của khu vực Đông Nam Á?
Ngành ngoại thương giữ vai trò rất lớn trong việc thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển, hơn nữa các nước Đông Nam Á có thế mạnh lớn về xuất khẩu đặc biệt là sản phẩm cây công nghiệp (chè, cao su, cà phê,...) có rất nhiều mặt hàng chiếm lĩnh thị trường thế giới. Biểu hiện thể hiện được tầm quan trọng của ngoại thương chính là thị trường xuất, nhập khẩu đang được mở rộng nhiều khu vực, nhiều quốc gia.
Đáp án cần chọn là: b
Câu 28:
Đâu là vai trò của ngành du lịch trong khu vực Đông Nam Á?
Hiện nay du lịch đang có vai trò rất quan trọng và đang là ngành mũi nhọn của nhiều quốc gia trong khu vực.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 29:
Đâu là vai trò của ngành bưu chính viễn thông trong khu vực Đông Nam Á?
Ngành bưu chính viễn thông trong khu vực Đông Nam Á đáp ứng nhu cầu nền kinh tế hàng hoá và hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng hoá đang có như cầu sử dụng tăng cao.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 30:
Đâu là vai trò của ngành giao thông vận tải trong khu vực Đông Nam Á?
Ngành giao thông vận tải có vai trò là thúc đẩy sản xuất, tạo cầu nối giữa các quốc trong khu vực và các vùng lãnh thổ khác trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: b
Câu 31:
Quốc gia nào có chỉ số HDI năm 2020 cao nhất trong các nước dưới đây?
Xin-ga-po có chỉ số HDI năm 2020 là 0,939 cao nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 32:
Biểu hiện nào dưới đây của văn hoá là tác động lớn nhất đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Đông Nam Á?
Đáp án A loại vì không phải là một biểu hiện của văn hoá, văn hoá không thể trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của khu vực được. Mà văn hoá chỉ là nguồn lực.
Loại đáp án B vì không thể khai thác hết tài nguyên thiên nhiên được mà cần được đảm bảo sự bền vững.
Loại đáp án D vì nhiều tín ngưỡng tôn giáo nên một số nước trong khu vực vẫn xảy ra tình trạng bất ổn về chính trị, tôn giáo.
Đáp án thích hợp nhất là đáp án C. Vì các cuộc hội nghị của bộ trưởng các nước thường xuyên được diễn ra chính là biểu hiện của sự hợp tác về văn hoá các nước trong khu vực ASEAN. Khu vực có nguyên tắc là sự “hoà bình, ổn định”. Các cuộc hội nghị diễn ra chính là thể hiện sự đồng nhất, hoà hợp, tính cộng đồng, đoàn kết được nâng lên và đảm bảo. Từ đó là động lực rất lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 33:
Đâu là quốc gia nào có hệ thống giáo dục, y tế phát triển nhất trong các nước dưới đây?
Xin-ga-po là đất nước có hệ thống giáo dục, y tế phát triển nhất trong khu vực và được xếp hạng cao trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 34:
Tại sao dân cư tại khu vực Đông Nam Á phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển?
Chú ý từ để hỏi là “tại sao” – đó chính là hỏi nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân lớn nhất ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á.
Đáp án A là đáp án thích hợp nhất. Vì đây chính là nguyên nhân lớn nhất, nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư tại khu vực này. Điều kiện tự nhiên (đất, khí hậu, đất đai), điều kiện về kinh tế xã hội (cơ sở hạ tầng, chất lượng cuộc sống, việc làm, trình độ phát triển,..)
Đáp án còn lại chính là nguyên nhân sâu xa chưa phải là nguyên nhân lớn nhất.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 35:
Cho biểu đồ sau:
Nhận xét chung:
+ Số dân của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1990-2020 tăng liên tục giai đoạn này tăng 224 triệu người. Trung bình mỗi năm tăng 7,47 triệu người.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đang giảm liên tục giai đoạn trên giảm 1,09% đây là tín hiệu đáng mừng.
Nhận xét riêng:
+ Dân số năm 2000 đến 2010 tăng 71,8 triệu người, trung bình mỗi năm trong 10 năm này tăng 7,18 triệu người.
+ Dân số tăng liên tục, năm 2010 – 2020 tăng 71,6 triệu người, trung bình mỗi năm trong giai đoạn này tăng 7,16 triệu người.
=> Đáp án đúng nhất là đáp án A
Đáp án cần chọn là: a
Câu 36:
Điểm khác nhau cơ bản của địa hình Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo là
Điểm khác nhau cơ bản của địa hình Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo là đồng bằng phù sa rộng lớn mở rộng ra hướng biển.
Địa hình bị chia cắt mạnh, nền địa chất ổn định hơn nên ít xảy ra động đất và núi lửa hoạt động.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 37:
Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu nào?
Đông Nam Á biển đảo có dạng địa hình chủ yếu là đồi, núi và núi lửa.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 38:
Đâu là một đồng bằng châu thổ có diện tích lớn ở khu vực Đông Nam Á?
Đồng bằng Sông Mê Nam (Thái Lan) được bồi đắp chính từ sông Mê Nam.Các đồng bằng còn lại không nằm trong khu vực Đông Nam Á.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 39:
Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do
Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do ở vị trí giao thoa của nhiều nền văn hoá lớn trên thế giới.
Đông Nam Á là một khu vực giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Thái Lan và nhiều nền văn hóa khác. Sự giao thoa này đã tạo nên sự đa dạng và phong phú trong văn hóa của khu vực này. Từ ngôn ngữ, tôn giáo, truyền thống, ẩm thực đến nghệ thuật và kiến trúc, Đông Nam Á có sự pha trộn đa dạng từ các nền văn hóa ảnh hưởng, tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và độc đáo.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 40:
Nguyên nhân chính giúp cho các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản?
Nguyên nhân chính giúp cho các nước Đông Nam Á có nhiều loại khoáng sản là vì Đông Nam Á nằm ở nơi giao thoa của các vành đai sinh khoáng lớn trên thế giới.
Đáp án cần chọn là: d