Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 1 (có đáp án): Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế (phần 2)
Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế (phần 2)
-
3456 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhận định nào dưới đây không phải là 4 trụ cột trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
Đáp án C.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 2:
Trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, tri thức và thông tin
Đáp án B.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 3:
Mạng Internet phát triển đầu tiên ở quốc gia nào dưới đây?
Đáp án D.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 4:
Đặc điểm chung của nhóm các nước đang phát triển là
Đáp án C.
Giải thích: SGK/6, địa lí 11 cơ bản.
Câu 5:
Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm chung của nhóm các nước kinh tế phát triển?
Đáp án D.
Giải thích: SGK/6, địa lí 11 cơ bản.
Câu 6:
“Trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt trình độ phát triển nhất định về công nghiệp” là đặc điểm nổi bật của nhóm nước
Đáp án A.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 7:
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là
Đáp án D.
Giải thích: SGK/6, địa lí 11 cơ bản.
Câu 8:
Dấu hiệu đặc trưng củộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là
Đáp án C.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 9:
Các trụ cột chính của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đều có đặc điểm chung là
Đáp án A.
Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.
Câu 10:
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện vào thời gian nào sau đây?
Đáp án D.
Giải thích: SGK/6, địa lí 11 cơ bản.
Câu 11:
Quốc gia nào dưới đây có GDP/người ở mức cao?
Đáp án B.
Giải thích: SGK/6, địa lí 11 cơ bản.
Câu 12:
Nhận định nào dưới đây là tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
Đáp án C.
Giải thích: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại sử dụng nhiều thành tựu công nghệ có tác động sâu sắc:
- Làm xuất hiện nhiều ngành mới (công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin, công nghệ năng lượng, công nghệ sinh học).
- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ (tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ).
- Làm cho kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (nền kinh tế dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao).
Câu 13:
Cuộc cách mạng khoa học nghệ hiện đại làm xuất hiện nhiều ngành mới có rất ít trong lĩnh vực nào sau đây?
Đáp án A.
Giải thích: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại với đặc trưng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao, là những ngành dựa vào thành tựu khoa học lớn, có hàm lượng tri thức cao làm xuất hiện nhiều ngành mới trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ như: công nghệ vật liệu (sản xuất các vật liệu mới), công nghệ năng lượng (hạt nhân), công nghệ sinh học, công nghệ thông tin (phát triển ngành viễn thông). Như vậy, cuộc cách mạng khoa học nghệ hiện đại làm xuất hiện nhiều ngành mới nhưng hầu như không xuất hiện ở ngành nông nghiệp.
Câu 14:
Nhận định nào sau đây không phải là tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại?
Đáp án B.
Giải thích: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại sử dụng nhiều thành tựu công nghệ có tác động sâu sắc:
- Làm xuất hiện nhiều ngành mới (công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin, công nghệ năng lượng, công nghệ sinh học).
- Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ (tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ).
- Làm cho kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức (nền kinh tế dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao).
Câu 15:
Các nước phát triển tập trung chủ yếu ở khu vục nào sau đây?
Đáp án A.
Giải thích: Các nước phát triển là những quốc gia có nền kinh tế ở trình độ cao, thu nhập bình quân đầu người lớn, chỉ số HDI cao. Các nước này tập trung chủ yếu ở khu vực Bắc Mĩ (Hoa Kì, Canađa), Tây Âu (Anh, Pháp, Ý, Thụy Sĩ, Đức,…) và Ô-xtrây-li-a.
Câu 16:
Cuộc cách mạng khoa học nghệ hiện đại làm xuất hiện nhiều ngành mới chủ yếu trong lĩnh vực nào sau đây?
Đáp án C.
Giải thích: Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại với đặc trưng là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao, là những ngành dựa vào thành tựu khoa học lớn, có hàm lượng tri thức cao. Làm xuất hiện nhiều ngành mới trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ như: công nghệ vật liệu (sản xuất các vật liệu mới), công nghệ năng lượng (hạt nhân), công nghệ sinh học, công nghệ thông tin (phát triển ngành viễn thông).
Câu 17:
Dựa trên cơ sở nào để phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm nước phát triển và đang phát triển?
Đáp án C.
Giải thích: Sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế - xã hội là điều kiện quan trọng nhất để phân chia các nước trên thế giới thành các nhóm nước phát triển và đang phát triển.
Câu 18:
Nền kinh tế tri thức không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án A.
Giải thích: Nền kinh tế tri thức dựa trên hàm lượng chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Bắc Mĩ, Tây Âu). Các quốc gia đang phát triển có trình độ kỹ thuật kém, chỉ số HDI thấp nên nền kinh tế tri thức không phát triển (các nước Châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á,…).
Câu 19:
Ưu thế lớn nhất của việc áp dụng công nghệ thông tin là
Đáp án C.
Giải thích: Công nghệ thông tin phát triển với mạng lưới truyền dẫn và thu thập thông tin hiện đại, nhanh chóng, chính xác, đặc biệt là sự bùng nổ mạng internet giúp con người nắm bắt thông tin ở trên khắp toàn cầu một cách nhanh chóng chỉ với một cú nhấp chuột làm rút ngắn thời gian và không gian xử lí thông tin.
Câu 20:
Nhận định nào dưới đây không phải là ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Đáp án B.
Giải thích: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội, tất cả các ngành nhất là công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
Câu 21:
Nguyên nhân chủ yếu người dân ở nhóm nước phát triển thường có tuổi thọ trung bình cao hơn ở nhóm nước đang phát triển là do
Đáp án B.
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu người dân ở nhóm nước phát triển thường có tuổi thọ trung bình cao hơn ở nhóm nước đang phát triển là do chất lượng cuộc sống cao.
Câu 22:
Nền kinh tế tri thức không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án A.
Giải thích: Nền kinh tế tri thức dựa trên hàm lượng chất xám, kỹ thuật, công nghệ cao nên phát triển mạnh mẽ ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển (Bắc Mĩ, Tây Âu). Các quốc gia đang phát triển có trình độ kỹ thuật kém, chỉ số HDI thấp -> nền kinh tế tri thức không phát triển (các nước Châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á…). Như vậy, nhận xét nền kinh tế tri thức diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển là không đúng.
Câu 23:
Yếu tố đóng vai trò quyết định trong nền kinh tế trí thức là
Đáp án C.
Giải thích: Yếu tố Công nghệ thông tin và truyền thông đóng vai trò quyết định nhất.