340 câu trắc nghiệm Logic học có đáp án (Phần 8)
-
304 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có ba GV tên là: Toán, Lý, Hóa; Mỗi người dạy một trong ba môn là: môn toán, môn lý, môn hóa; Ba mệnh đề sau đây chỉ có một mệnh đề đúng: 1) GV Toán dạy môn hóa; 2) GV Lý không dạy môn hóa; 3) GV Hóa không dạy môn lý. Hỏi GV nào dạy môn gì?
Xem đáp án
B là đáp án đúng
Câu 2:
Nếu mệnh đề “Trong hội nghị này (THNN) có người tán thành ý kiến ấy” là đúng, thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 3:
Nếu mệnh đề “Trong hội nghị này (THNN) có người tán thành ý kiến ấy (TTYKÂ)” là sai, thì mệnh đề nào sau đây sẽ đúng?
Xem đáp án
B là đáp án đúng
Câu 4:
Bốn bạn X, Y, Z, W vừa thi đấu cờ vua trở về. Có ba em đạt ba giải (nhất, nhì, ba) và một em không đạt giải. Khi được hỏi về kết quả, các em trả lời như sau: X trả lời: “Mình đạt giải nhì hoặc ba”; Y trả lời: “Mình đã đạt giải”; Z trả lời: “Mình đạt giải nhất”; W trả lời: “Mình không đạt giải”. Biết có 3 bạn nói thật, 1 bạn nói đùa. Hỏi bạn nào nói đùa?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 5:
P nói: “… xin thưa để cho rõ rằng, nếu mọi người đều trở thành học giả hay làm ông lớn cả thì lấy ai đi cày hay buôn bán nữa. Rồi nhân loại chết đói hết”. Q cố bác bẻ: “Nhưng nếu ai cũng đi cày hay đi buôn cả thì còn ai thông hiểu học vấn nữa. Rồi nhân loại dốt hết”. Suy luận rút gọn của P và Q là suy luận gì, có hợp logic không?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 6:
Có cuộc thoại: Chàng trai - “Nếu em lấy anh thì anh sẽ không để cho em phải khổ”. Cô gái -“Vậy, anh muốn nói rằng, nếu không lấy anh thì đời em sẽ khổ chứ gì?”. Kết luận của cô gái rút ra dựa trên suy luận gì, có hợp logic không?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 7:
Có ba ông thợ cắt tóc X, Y, Z (một ông thợ giỏi, một ông thợ trung bình, một ông thợ vụng) tháng nào cũng cắt tóc cho nhau. Hãy cho biết tay nghề của từng ông thợ, nếu quan sát thấy: Tháng đầu, đầu ông X được cắt trung bình, đầu ông Y được cắt đẹp, đầu ông Z bị cắt xấu. Tháng sau, đầu ông X được cắt đẹp, đầu ông Y bị cắt xấu, đầu ông Z được cắt trung bình.
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 8:
“Hắn chửi như những người say rượu hát. Giá mà hắn biết hát thì hắn đã không chửi. Nhưng khổ cho đời và khổ cho người là hắn lại không biết hát. Vậy thì hắn chửi, cũng như chiều nay hắn chửi”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 9:
“Nó mà sống thì là một chuyện màu nhiệm, mà chuyện màu nhiệm thì không còn xảy ra ở cái thế giới này nữa”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? có hợp logic không?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 10:
“Không có sách thì không có tri thức. Không có tri thức thì không có chủ nghĩa cộng sản”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không?
Xem đáp án
D là đáp án đúng
Câu 11:
“Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác, phải là kẻ mạnh. Hắn đâu còn mạnh nữa”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic hay không?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 12:
“Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”. Câu ca dao này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 13:
“Không hiệp ý thì đã chẳng đến đây; đã đến đây tức là không ai không hiệp ý”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không?
Xem đáp án
D là đáp án đúng
Câu 14:
“Vợ tôi là đàn bà; cô là đàn bà; vậy, cô là vợ tôi”. Kết luận sai lầm này có thể bác bỏ bằng cách nào?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 15:
Suy luận: “Nghèo đói thì không học hành được; Không học hành được thì dốt nát; Dốt nát thì không biết cách làm ăn; Không biết cách làm ăn thì lại đói nghèo. Như vậy, đói nghèo lại sinh ra nghèo đói” là đúng hay sai, vì sao?
Xem đáp án
D là đáp án đúng
Câu 16:
Qua lời thoại sau hãy xác định lý luận của Y là gì? X: Tôi cho rằng anh không tuân theo quy tắc giao thông như vậy là sai. Phải sửa chữa. Y: Không tuân theo cũng chẳng có gì là ghê gớm cả! X: Mọi người ai cũng không tuân theo thì trên đường sẽ loạn. Y: Tôi không cãi nổi với anh, mà anh cũng chả giỏi giang gì, anh thử nói giao thông là gì xem nào?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 17:
Ba công ty S1, S2, S3 thỏa thuận với nhau: “Nếu S1 không đầu tư vào một lĩnh vực nào đó thì S2 cũng không được đầu tư vào lĩnh vực đó. Nhưng, nếu S1 đầu tư vào một lĩnh vực nào đó thì cả S2 và S3 đều phải đầu tư vào lĩnh vực đó”. Hỏi, nếu S2 đầu tư vào lĩnh vực địa ốc thì S3 có phải đầu tư vào lĩnh vực địa ốc hay không?
Xem đáp án
B là đáp án đúng
Câu 18:
Ông B có quan hệ gì với bà A; nếu biết, Mẹ chồng bà A có 2 chị em mà em vợ của ông B là cậu của chồng bà A?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 19:
Mệnh đề nào tương đương với: “Lượng sắt trong cơ thể (CT) của chúng ta là không đáng kể, nhưng lượng sắt đó lại hoàn toàn không thể thiếu được đối với việc duy trì sự sống cho con người (CN)”?
Xem đáp án
C là đáp án đúng
Câu 20:
Ba bạn X, Y và Z thỏa thuận với nhau như sau: 1) Nếu X không tán thành một vấn đề nào đó thì Y cũng không tán thành vấn đề đó; 2) Nếu X tán thành một vấn đề nào đó thì cả Y lẫn Z đều phải tán thành vấn đề đó. Hỏi, nếu Y tán thành một vấn đề nào đó thì Z có tán thành vấn đề đó hay không?
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 21:
Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các cặp khái niệm sau:
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 22:
Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người bị bóc lột lao động làm thuê” có các quan hệ sau. Hãy xác định câu trả lời Đúng.
Xem đáp án
D là đáp án đúng
Câu 25:
Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”; “Doanh nghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”.Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm:
Xem đáp án
D là đáp án đúng
Câu 26:
Có người định nghĩa:“Ôtô là phương tiện giao thông cơ giới”.Hỏi: Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa ghi dưới đây.
Xem đáp án
B là đáp án đúng
Câu 27:
Cho định nghĩa khái niệm: "Logic học là khoa học nghiên cứu về tư duy”.Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm. Hãy chọn phương án đúng:
Xem đáp án
A là đáp án đúng
Câu 28:
Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối lập trong các khái niệm sau:
Xem đáp án
D là đáp án đúng