Bộ 20 đề thi học kì 1 Vật lí 9 có đáp án (Đề 17)
-
4250 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:
Đáp án D
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2
Câu 3:
Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức.
Đáp án C
Phương pháp giải:
Công của dòng điện
Giải chi tiết:
Công của đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua được tính theo công thức: A = Pt
Câu 4:
Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành :
Đáp án D
Phương pháp giải:
Dòng điện có thể chuyển hóa thành các dạng: cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, quang năng.
Khi quạt điện hoạt động thì các cánh quạt quay và sờ vào quạt thấy nóng.
Giải chi tiết:
Quạt điện hoạt động biến điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
Câu 5:
Việc làm nào dưới đây là không an toàn khi sử dụng điện ?
Đáp án B
Phương pháp giải:
Khi sử dụng điện không được chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở.
Giải chi tiết:
Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện là không an toàn
Câu 6:
Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Hai nam châm tương tác đẩy hoặc hút nhau phụ thuộc vào việc chúng đặt cùng cực hay khác cực ở gần nhau.
Giải chi tiết:
Nam châm khác cực thì hút nhau, cùng cực thì đẩy nhau
Câu 7:
Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900,chỉ chiều của ?
Đáp án A
Phương pháp giải:
Đặt bàn tay sao cho lòng bán tay hứng lấy điện trường, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện, thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều lực điện tác dụng lên đoạn dây.
Giải chi tiết:
Chiều ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ
Câu 8:
Xác định chiều dòng điện trong hình vẽ sau:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay sao cho lòng bán tay hứng lấy điện trường, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện, thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều lực điện tác dụng lên đoạn dây.
Giải chi tiết:
Dòng điện có chiều đi từ trong ra ngoài.
Câu 10:
Cho hai điện trở R1 = 60Ω và R2 = 40Ω được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 120V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức điện trở tương đương của hai điện trở nổi tiếp: R = R1+ R2
Trong mạch nối tiếp thì cường độ dòng điện qua các điện trở bằng nhau bằng cường độ dòng điện mạch chính.
Công thức định luật ÔM: I = U/R
Giải chi tiết:
* Vì R1 nt R2 :
- Điện trở tương đương của mạch điện là:
ADCT :
Câu 11:
Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .
Phương pháp giải:
Công thức điện trở tương đương của hai điện trở nổi tiếp: R = R1+ R2
Trong mạch nối tiếp thì cường độ dòng điện qua các điện trở bằng nhau bằng cường độ dòng điện mạch chính.
Công thức định luật ÔM: I = U/R
Giải chi tiết:
Câu 12:
“ Từ trường ” là môi trường có chứa lực từ hoặc lực điện từ.
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
Môi trường xung quanh vật nào, sau đây có từ trường ?
Phương pháp giải:
- Từ trường xuất hiện xung quanh nam châm hoặc dây dẫn có dòng điện chạy qua.
- Nhận biết từ trường dùng nam châm hoặc kim loại từ
Giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 13:
Cách nhận biết từ trường
Để biết xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua, có từ trường hay không ta làm thế nào ?
Câu 14:
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W và cường độ dòng điện là 2,5A.
Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 250C và nhiệt độ khi sôi là 1050C, thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ?
Phương pháp giải:
- Hiệu suất H = Năng lượng có ích/ năng lượng toàn phần
Giải chi tiết:
R=80W, I=2,5A
m=1,5kg
t10=25 0C
t20=105 0C
t =20 phút
H = 80%
Vì hiệu suất của bếp là 80% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút là:
Câu 15:
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W và cường độ dòng điện là 2,5A.
Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ?
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng khi có sự thay đổi nhiệt độ: Q = mcΔt
Giải chi tiết:
R=80W, I=2,5A
Q2= mc(t20- t10) = 1,5.c.(105 - 25) = 480 000(J)
- Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
c = 480 000: (1,5.80) = 4000 J/kg.K
Câu 16:
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80W và cường độ dòng điện là 2,5A.
Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
Phương pháp giải:
- Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q = I2Rt
Giải chi tiết:
R=80W, I=2,5A
t =1s. Tính Q1
Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s:
Q1= I2Rt = 2,52.80.1 = 500 (J)