IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Lịch sử Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Lịch sử cực hay có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Lịch sử cực hay có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG 2019 Lịch sử cực hay có lời giải chi tiết (P6)

  • 6818 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh để xây dựng sức mạnh thực sự các quôc gia trên thế giới đều tập trung vào

Xem đáp án

A

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh để xây dựng sức mạnh thực sự các quôc gia trên thế giới đều tập trung vào phát triển kinh tế


Câu 2:

Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một trong những hệ quả quan trọng nhất cuộc cách mạng khoa học công nghệ là:

Xem đáp án

B.

Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một trong những hệ quả quan trọng nhất cuộc cách mạng khoa học công nghệ là: Trên thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hoá


Câu 3:

Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là:

Xem đáp án

C

Phương pháp: so sánh.

Cách giải:

Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là:

- Nguyên nhân: đều bùng nổ bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh.

- Về tính chất: phi nghĩa, gây tổn thương nặng nề về sức người sức của của nhân loại để lại những hậu quả nặng nề.

- Thoát ra khỏi hai cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bạn chọn đều phải gánh chịu những hậu quả tổn thất hết sức nặng nề.

- Sau hai cuộc chiến, trật tự thế giới được thiết lập

 =>Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là: Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước tư bản


Câu 4:

Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?

Xem đáp án

=>Những quốc gia Inđônêxia, Việt Nam, Lào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945


Câu 5:

Hội nghị nào đã tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc và thông qua Hiến chương Liên hợp quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

B

Hội nghị Hội nghị Xanphranxixcô (1945) đã tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc và thông qua Hiến chương Liên hợp quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai


Câu 6:

Hãy nối tên gọi của các nước Đông Nam Á thời phong kiến với tên gọi các nước Đông Nam Á ngày nay cho đúng:

Xem đáp án

A

Hãy nối tên gọi của các nước Đông Nam Á thời phong kiến với tên gọi các nước Đông Nam Á ngày nay cho đúng:

A. 1b-2a-3c-4d


Câu 7:

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

Xem đáp án

B.

Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định


Câu 8:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không dựa vào lý do nào


Câu 9:

Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến đầu thế kỉ XX, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó là


Câu 10:

Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ

Xem đáp án

D

Phương pháp: sgk 11 trang 141, suy luận

Cách giải: Năm 1911, cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc nổ ra đã lật đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Chính phủ Dân quốc, thi hành hàng loạt các chính sách tiến bộ.

Trước ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi, tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu cùng với một số người cùng chí hướng trong nước sang đã tuyên bố giải tán Duy tân hội và thành lập Việt Nam Quang phục hội

=>Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc)


Câu 11:

Các quốc gia nào sau đây được gọi là các “Con rồng Châu Á”?

Xem đáp án

C.

Bốn con hổ châu Á hay Bốn con rồng nhỏ châu Á là thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan. Các quốc gia và vùng lãnh thổ này nổi bật vì đã duy trì một tốc độ tăng trưởng cao và công nghiệp hóa nhanh giữa thập niên 1960 và thập niên 1990. Trong thế kỷ 21, với việc bốn con hổ châu Á này đã đạt được tư cách của nước phát triển, người ta đã nhanh chóng chuyển sự chú ý sang các nền kinh tế châu Á khác cũng đang trải qua thời kỳ chuyển đổi kinh tế nhanh chóng hiện nay. Bốn con rồng nhỏ châu Á có chung một dải các đặc điểm của các nền kinh tế khác như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Nhật Bản và đã đi tiên phong theo cách mà người ta gọi là phát triển kinh tế kiểu châu Á. Các khác biệt chủ yếu bao gồm các xuất phát điểm về giáo dục và physical access vào thị trường thế giới (về mặt hạ tầng giao thông và tiếp cận các bờ biển và các con sông vận chuyển, những nhân tố chủ chốt cho vận chuyển hàng hóa bằng tàu bè với chi phí thấp.


Câu 12:

Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 được tổ chức ở đâu?

Xem đáp án

A

Hội nghị WEF ASEAN sẽ diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc gia từ ngày 11 - 13/9/2018 với chủ đề "ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp và Cách mạng công nghiệp lần thứ 4". Với khoảng gần 60 phiên thảo luận, Hội nghị WEF ASEAN là diễn đàn để các nhà lãnh đạo và các doanh nghiệp hàng đầu thế giới và khu vực chia sẻ ý tưởng, chính sách, biện pháp về phát triển khởi nghiệp, tranh thủ cơ hội cũng như hợp tác giải quyết các vấn đề cách mạng công nghệ 4.0 đặt ra cho các nước ASEAN và khu vực.

=>Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 được tổ chức ở Việt Nam


Câu 13:

Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện?

Xem đáp án

A

Phương pháp: Sgk trang 63.

Cách giải:

Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo của Liên Xô và Mĩ đã cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

=>Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện Cuộc gặp không chính thức giữa Bu-sơ và Gooc-ba-chốp tại đảo Manta (12/1989)


Câu 14:

Yêu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của nước Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực trong giai đoạn sau chiến tranh lạnh


Câu 15:

Sự  kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:

Xem đáp án

B

- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh: Liên Xô muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, nhưng Mĩ lại chống phá và ngăn cản.

 - Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,… đã hình thành hệ thống XHCN nối liền từ Đông Âu sang châu Á " khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.

- Sau chiến tranh, Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử " Mĩ muốn thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô cản đường.

+ Ngày 12/3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Tơruman, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN

+ Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung Quốc,…khôi phục kinh tế và xây dựng chế độ mới - XHCN

=>Sự  kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô: Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947


Câu 16:

Hành động nào sau đây thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?

Xem đáp án

B

Phương pháp: Sgk 12 trang 47, suy luận.

Cách giải:

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập 4/4/1949 là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Nhiều nước Tây Âu như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan,… gia nhập tổ chức NATO chứng tỏ các nước này đã đứng trên cùng một trận tuyến với Mĩ, trở thành đồng minh thân cận của Mĩ.

=>Hành động Tham gia khối quân sự NATO thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ.


Câu 17:

Đánh giá nào là đúng đắn nhất khi nhận định về vai trò của giai cấp công nhân đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam?


Câu 18:

Biến đổi tích cực, quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là:


Câu 19:

Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học nào từ sau sự kiện gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc - xai (1919)?


Câu 20:

Nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc có ý nghĩa nhất để Liên Xô vận dụng nhằm hạn chế sự chi phối của các nước tư bản chủ nghĩa?


Bắt đầu thi ngay