Trắc nghiệm tổng hợp Bộ Luật Hình sự có đáp án
-
93 lượt thi
-
59 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
ĐÚNG.
Câu 4:
SAI.
Câu 5:
SAI. Theo Bộ Luật hình sự 2015, lãnh thổ Việt Nam được hợp thành bởi ba bộ phận:
+ Lãnh thổ có thực: Bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời thuộc chủ quyền của Việt Nam.
+ Lãnh thổ mở rộng: Tàu thủy mang cờ hiệu của Việt Nam đang ngoài vùng biển quốc tế, máy bay dân dụng mang cờ hiệu của Việt Nam trên đường bay. Tàu chiến, máy bay quân sự của Việt Nam đang ở bất cứ nơi nào.
+ Lãnh sự quán, Đại sứ quán của Việt Nam ở nước ngoài.
Vậy hành vi trên bị coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam
Câu 6:
A bị toà án kết án 5 năm tù về tội cướp tài sản theo khoản 1 Điều 168 BLHS 2015 nên tội mà A đã phạm là tội nghiêm trọng.
SAI. Không xác định loại tội theo mức án của tòa tuyên mà phải theo quy định tại Điều 9 BLHS 2015.
Câu 7:
SAI. Không xác định loại tội theo mức án của tòa tuyên mà phải theo quy định tại Điều 9 BLHS 2015.
Câu 8:
SAI. Không xác định loại tội theo mức án của tòa tuyên mà phải theo quy định tại Điều 9 BLHS 2015.
Câu 9:
SAI. Không xác định loại tội theo mức án của tòa tuyên mà phải theo quy định tại Điều 9 BLHS 2015.
Câu 11:
Tính phải chịu hình phạt là đặc điểm cơ bản, quan trọng nhất của tội phạm
SAI. Tính nguy hiểm cho xã hội là đặc điểm cơ bản quan trọng nhất của tội phạm vì nó quyết định các dấu hiệu khác của tội phạm.
Câu 12:
SAI. Tính nguy hiểm cho xã hội là đặc điểm cơ bản quan trọng nhất của tội phạm vì nó quyết định các dấu hiệu khác của tội phạm.
Câu 13:
SAI. Tùy từng khoản theo Đ188 đối chiếu với Điều 9 BLHS thì phạm tội theo khoản 1 Điều 188 là tội phạm ít nghêm trọng, phạm tội theo khoản 2 điều 188 là tội phạm nghiêm trọng, phạm tội theo khoản 3 điều 188 là tội phạm rất nghiêm trọng, phạm tội theo khoản 4 điều 188 là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Câu 15:
SAI. Tùy từng khoản của Điều 123
Câu 16:
SAI. Theo Điều 9 BLHS Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
Câu 17:
SAI. Theo Điều 9 BLHS: “Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”
Câu 18:
SAI. Tội phạm và những VPPL khác khác nhau về:
- nội dung chính trị - xã hội (mức độ nguy hiểm cho xã hội)
- hình thức pháp lý
- hậu quả pháp lý
Câu 20:
ĐÚNG. Cấu thành tội phạm tăng nặng là CTTP mà ngoài dấu hiệu định tội còn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên một cách đáng kể (so với trường hợp bình thường).
Câu 21:
ĐÚNG. Cấu thành tội phạm tăng nặng là CTTP mà ngoài dấu hiệu định tội còn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên một cách đáng kể (so với trường hợp bình thường).
Câu 22:
SAI. Hành vi khách quan được phản ánh trong tất cả các cấu thành tội phạm. Không có hành vi khách quan thì không có tội phạm.
Câu 23:
ĐÚNG. Mối quan hệ giữa tội phạm và cấu thành:
- Là mối quan hệ giữa hiện tượng và khái niệm
- Là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức pháp lý của tội phạm.
Câu 24:
SAI. Đối tượng tác động của tội phạm:
- con người
- các đối tượng vật chất với ý nghĩa là khách thể của quan hệ xã hội
- hoạt động bình thường của chủ thể
Câu 25:
SAI. Bất cứ tội phạm nào cũng đều tác động làm biến đổi tình trạng của những đối tượng tác động cụ thể. Cơ chế phạm tội là: Người phạm tội xâm hại đến khách thể thông qua đối tượng tác động. Nếu k có đối tượng thì k thể xâm hại khách thể -> không có tội phạm được thực hiện
Câu 26:
SAI. Hành động và không hành động (phạm tội) đều là những “biểu hiện” của con người ra ngoài thế giới khách quan, được ý thức kiểm soát, ý chí điều khiển và đều có khả năng làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động của tội phạm, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ.
Câu 27:
ĐÚNG. Trường hợp gây thiệt hại do bị cưỡng bức tinh thần là trường hợp đặc biệt thuộc loại “biểu hiện” không phải là hành vi. Đây là trường hợp bên ngoài của người mà về khách quan tuy gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thệt hại cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ nhưng không phải là tội phạm vì “biểu hiện” đó không phải là hành vi, không phải là kết quả hoạt động ý chí của chính họ mà là kết quả trực tiếp của sức mạnh bên ngoài. Những “biểu hiện” đó có thể không được ý thức kiểm soát (như bất thình lình bị người khác xô ngã vào quầy hàng pha lê) hoặc không được ý chí điều khiển (như bị người khác dùng sức mạnh nắm tay “điểm chỉ” vào đơn tố giác sai sự thật. Ở đây, “biểu hiện” ngã và điểm chỉ đều không phải là hành vi và do vậy không thể có tội hủy hoại hoặc tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản cũng như không thể có tội vu khống.
Câu 28:
SAI. Dù là bị đe dọa hay cưỡng bức về tinh thần để phạm tội thì chủ thể thực hiện hành vi phạm tôi vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, như trong luật đã quy định, bị đe dọa hay cưỡng bức chỉ được xem là một yếu tố để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, nếu bị cưỡng ép về tinh thần để phạm tội trong một tình thế cấp thiết thì sẽ không bị coi là tội phạm theo Điều 23 BLHS.
Câu 29:
SAI. Tội phạm được thực hiện dưới hình thức hành động phạm tội và không hành động phạm tội
Câu 30:
ĐÚNG. Ví dụ: tội loạn luân (Điều 184), tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng (Điều 186)
Câu 31:
ĐÚNG. Căn cứ tại khoản 2 Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015 quy định người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Câu 32:
ĐÚNG. Căn cứ tại khoản 2 Điều 12 Bộ luật Hình sự 2015 quy định người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Câu 33:
SAI. Khoản 3, 4 Điều 173 BLHS 2015
Câu 34:
SAI. Theo Điều 21 BLHS 2015, không phải trong mọi trường hợp người bị bệnh tâm thần đều không phải chịu trách nhiệm hình sự. Người bị bệnh tâm thần chỉ được miễn trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh. Đồng thời, tình trạng bệnh ở mức làm mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi.
Còn nếu người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án mới mắc bệnh tâm thần, thì căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự (Khoản 2 Điều 49 BLHS 2015).
Câu 36:
SAI. khoản 2 Điều 12, Điều 168
Câu 37:
SAI. Người đủ 15 tuổi phải chịu TNHS về tội cản trở GTĐB quy định trong khoản 3 Điều 261
Câu 38:
ĐÚNG. Theo Điều 21 BLHS 2015, không phải trong mọi trường hợp người bị bệnh tâm thần đều không phải chịu trách nhiệm hình sự. Người bị bệnh tâm thần chỉ được miễn trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh. Đồng thời, tình trạng bệnh ở mức làm mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi.
Còn nếu người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án mới mắc bệnh tâm thần, thì căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự (Khoản 2 Điều 49 BLHS 2015).
Câu 39:
SAI. Theo Điều 21 BLHS 2015, không phải trong mọi trường hợp người bị bệnh tâm thần đều không phải chịu trách nhiệm hình sự. Người bị bệnh tâm thần chỉ được miễn trách nhiệm hình sự khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh. Đồng thời, tình trạng bệnh ở mức làm mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi.
Còn nếu người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng trước khi bị kết án mới mắc bệnh tâm thần, thì căn cứ vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Tòa án có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh. Sau khi khỏi bệnh, người đó có thể phải chịu trách nhiệm hình sự (Khoản 2 Điều 49 BLHS 2015).
Câu 40:
SAI. Phạm tội trong tình trạng say rượu, bia hoặc sử dụng các chất khích thích khác làm ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và năng lực hành vi thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật. Trong một số tội ở lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, người phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích còn là một tình tiết tăng nặng cho khung hình phạt.
Câu 41:
Người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
SAI. Phạm tội trong tình trạng say rượu, bia hoặc sử dụng các chất khích thích khác làm ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và năng lực hành vi thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật. Trong một số tội ở lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, người phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích còn là một tình tiết tăng nặng cho khung hình phạt.
Câu 42:
ĐÚNG. Điều 12 BLHS 2015
Câu 43:
SAI. Nhân thân người phạm tội ý nghĩa trong việc:
- xác định TNHS của người phạm tội
- việc định tội cũng như đối với việc định khung hình phạt
- quyết định hình phạt
- tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS
- giúp các cơ quan điều tra truy tố, xét xử có thể làm sáng rõ 1 số tình tiết về các yếu tố cấu thành tội phạm như lỗi, mục đích, động cơ của người phạm tội...
Câu 44:
SAI. Nhân thân người phạm tội ý nghĩa trong việc:
- xác định TNHS của người phạm tội
- việc định tội cũng như đối với việc định khung hình phạt
- quyết định hình phạt
- tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS
- giúp các cơ quan điều tra truy tố, xét xử có thể làm sáng rõ 1 số tình tiết về các yếu tố cấu thành tội phạm như lỗi, mục đích, động cơ của người phạm tội...
Câu 45:
ĐÚNG. Điều 12 BLHS.
Câu 46:
SAI. Chưa đạt vô hiệu là trường hợp phạm tội chưa đạt mà nguyên nhân khách quan của việc chưa đạt gắn với công cụ, phương tiện, với đối tượng tác động của tội phạm. Phạm tội chưa đạt vô hiệu được coi là trường hợp chưa đạt như mọi trường hợp khác. Nguyên nhân của chưa đạt vô hiệu cũng chỉ là nguyên nhân khách quan như mọi nguyên nhân khách quan khác. Vì vậy vấn đề TNHS của chưa đạt vô hiệu cũng không có gì đặc biệt so với các trường hợp chưa đạt khác.
Câu 47:
SAI. Phạm tội chưa đạt vô hiệu gồm 2 trường hợp:
- Trường hợp chủ thể thực hiện hành vi nhằm gây thiệt hại cho người khác nhưng thục tế không gây thiệt hại được vì không có đối tượng tác động hoặc đối tượng tác động không có tính chất của người phạm tội
- Trường hợp phạm tội chauw đạt do người phạm tội đã sử dụng nhầm phương tiện mà người đó muốn.
Câu 48:
Câu 49:
ĐÚNG. Khoản 1 Điều 17 Bộ luật hình sự 2015 quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”.
Như vậy, hình thức lỗi trong đồng phạm bắt buộc phải là lỗi cố ý.
Câu 50:
Lỗi trong đồng phạm chỉ có thể là lỗi cố ý trực tiếp
SAI. Có thể là lỗi cố ý gián tiếp.
Câu 51:
ĐÚNG. Điều 17 phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
Câu 52:
SAI. Cả khi đang thực hiện phạm tội
Câu 54:
SAI. Khoản 2 Điều 22 BLHS quy định vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Còn phòng vệ quá sớm là trường hợp nếu chưa có những biểu hiện đe dọa sự tấn công sẽ xảy ra ngay thức khắc mà đã phòng vệ thì đó là trường hợp phòng vệ quá sớm
Câu 55:
Bất cứ người nào phạm tội cũng phải chịu hình phạt trên thực tế
SAI. trường hợp miễn hình phạt theo Điều 59
Câu 57:
SAI. Miễn TNHS là không buộc người phạm tội phải chịu TNHS về hành vi người đó đã phạm tội
Câu 59:
SAI. Không có biện pháp tư pháp