IMG-LOGO
Trang chủ Trắc nghiệm bằng lái Đại học Trắc nghiệm tổng hợp Lịch sử đảng có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Lịch sử đảng có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Lịch sử đảng có đáp án ( Phần 2)

  • 218 lượt thi

  • 277 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 3:

Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 4:

Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết nhất là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là:

D. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 9:

Báo Đời sống công nhân là của tổ chức nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 11:

Nguyễn ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa khi nào? ở đâu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 12:

Sự kiện nào được Nguyễn ái Quốc đánh giá "như chim én nhỏ báo hiệu mùa Xuân"?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 15:

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" khi nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 16:

Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ nhất ở Quảng Châu (tháng 5-1929) là gì?

A. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 18:

Ai là người đã tham gia sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng 1927 ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 19:

Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 20:

Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 21:

Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập khi nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 22:

Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 23:

Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiền thân nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 30:

Do đâu Nguyễn ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 31:

Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?

A. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 32:

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua mấy văn kiện?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 33:

Hội nghị Hợp nhất thành lập Đảng CSVN (3/2/1930) thông qua các văn kiện nào sau đây:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 34:

Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng?

B. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng.

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 35:

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?

A. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 38:

Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 39:

Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 40:

Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền"?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 45:

Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 47:

Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 48:

Hội nghị Ban chấp hành TƯ tháng 10 năm 1930 đã cử ra bao nhiêu uỷ viên?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 49:

Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 50:

Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp ở Matxcơva vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 54:

Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ 7 ở đâu khi nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 55:

Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất"

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 56:

Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936-1939 là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 57:

Cho biết đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 59:

Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 60:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ trương thành lập mặt trận nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 61:

Cho biết hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 62:

Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 63:

Ai là người viết tác phẩm "Tự chỉ trích"?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 65:

Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng được bắt đầu từ Hội nghị Trung ương nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 66:

Hội nghị Trung ương 6 (11-1939) họp tại đâu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 68:

Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra ngày nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 69:

Ngày Nam Kỳ khởi nghĩa là ngày nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 75:

Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập chính quyền nhà nước với hình thức cộng hoà dân chủ tại Hội nghị nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 77:

Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 78:

Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm tại Hội nghị nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 79:

Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương được quyết định thành lập tại Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 82:

Hội nghị lần thứ Tám của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) cử ai làm Tổng bí thư?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 85:

Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập khi nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 87:

Việt Nam Giải phóng quân được thành lập vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 88:

Tài liệu nào sau đây được đánh giá như một văn kiện mang tính chất cương lĩnh quân sự đầu tiên của Đảng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 90:

Bản Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta phản ánh nội dung của Hội nghị nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 91:

Hội văn hoá cứu quốc được thành lập vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 93:

Chiến khu Hoà - Ninh - Thanh còn có tên là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 94:

Chiến khu cách mạng nào được gọi là Đệ tứ chiến khu

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 96:

Khẩu hiệu nào sau được nêu ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 97:

Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc kỳ với hình thức nào là chủ yếu?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 98:

Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, phong trào "Phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói" đã diễn ra mạnh mẽ ở đâu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 99:

Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao trào kháng Nhật cứu nước là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 100:

Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ họp vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 101:

Hội nghị quân sự cách mạng Bắc kỳ do ai triệu tập?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 102:

Tổ chức nào triệu tập Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 104:

Uỷ ban dân tộc giải phóng do ai làm chủ tịch?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 105:

Quốc dân Đại hội Tân trào họp tháng 8-1945 ở huyện nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 106:

Quốc dân Đại hội Tân trào tháng 8-1945 đã không quyết định những nội dung nào dưới đây:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 107:

Hội nghị nào đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 108:

Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương vì:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 109:

Tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 được ví như hình ảnh:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 110:

Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - 1945:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 111:

Những thuận lợi căn bản của đất nước sau cách mạng tháng Tám - 1945

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 112:

Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng 8- 1945?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 113:

Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 114:

Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời ngày, tháng, năm nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 115:

Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng ngày 25/11/1945, xác định nhiệm vụ nào là trung tâm, bao trùm nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 116:

Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã xác định khẩu hiệu cách mạng Việt Nam sau cách mạng tháng Tám -1945:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 117:

Chủ trương và sách lược của Trung ương Đảng trong việc đối phó với các lực lượng đế quốc sau cách mạng tháng Tám-1945:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 118:

Những thành tựu căn bản của cách mạng Việt Nam trong việc xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng sau 1945 :

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 119:

Phong trào mà Đảng đã vận động nhân dân chống nạn mù chữ diễn ra sau cách mạng tháng Tám -1945

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 121:

Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến chống Pháp từ ngày 23-9-1945

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 126:

Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào ngày tháng năm nào và lấy tên gọi là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 127:

Những sách lược nhân nhượng của Đảng ta với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc sau cách mạng tháng Tám

A. Cho Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội và Chính phủ

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 128:

Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng chủ trương:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 129:

Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946)

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 130:

Tại sao Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 131:

Sự kiện mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 132:

Sau khi ký bản Hiệp định Sơ bộ, ngày 9-3-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã ra

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 133:

Sau bản Hiệp định sơ bộ, ngày 14-9 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ ký bản Tạm ước với Chính phủ Pháp với nội dung:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 134:

Cuối năm 1946, thực dân Pháp đã bội ước, liên tục tăng cường khiêu khích và lấn chiếm thêm một số địa điểm như:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 135:

Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ở đâu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 136:

Quân đội của Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc nước ta vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 138:

Hội nghị Phôngtennơblô diễn ra vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 139:

Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 142:

Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng ta:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 143:

nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 144:

Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 146:

Tác giả tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là ai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 149:

Khi bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chiến lược:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 150:

Ngày 15-10-1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa Việt Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 151:

Một số thành quả tiêu biểu của chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 152:

Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947 những chuyển biến lớn của tình hình thế giới ảnh hưởng đến cách mạng

Việt Nam

D. Tất cả các phương án trên

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 153:

Để thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên, theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27-3-1948, Ban Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 154:

Chiến dịch nào còn có tên là chiến dịch Hoàng Hoa Thám?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 157:

Đầu năm 1948, TW Đảng đã đề ra cách thức thực hiện cách mạng ruộng đất theo đường lối riêng biệt của cách mạng Việt Nam, đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 160:

Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng đã chủ trương mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc với việc

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 162:

Tháng 3-1951, Đại Hội thống nhất Việt Minh và Liên Việt thành

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 165:

ý nghĩa của chiến thắng Biên Giới Thu - Đông đối với cách mạng Việt Nam

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 166:

Sau 16 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, lần đầu tiên Đảng đã tuyên bố ra hoạt động công khai và tiến hành. Đó là Đại hội lần thứ mấy?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 167:

Thời gian và địa điểm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 168:

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng quyết định đổi tên thành

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 169:

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai của Đảng Lao Động Việt Nam đã thông qua một văn kiện mang tính chất cương lĩnh. Đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 170:

Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam tháng 2-1951 đã nêu ra các tính chất của xã hội Việt Nam

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 171:

Hai đối tượng của cách mạng Việt Nam được nêu ra tại Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam

A. Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 172:

Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam đã nêu ra các nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam:

A. Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 173:

Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra trong Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 174:

Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc được đảng Lao Động Việt Nam xác định tại Đại hội II

Xem đáp án

Chọn đáp án C

D. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản


Câu 175:

Các giai đoạn của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam được Đảng xác định trong Cương lĩnh thứ ba (1951)

Xem đáp án

Chọn đáp án


Câu 176:

Điều lệ mới của Đảng Lao Động đã xác định Đảng đại diện cho quyền lợi của

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 177:

Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam được Đảng ta xác định tại Đại hội II là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 179:

Hôm nay buổi sáng tháng ba

Mừng ngày thắng lợi Đảng ta ra đời

Hai câu thơ trên nói đến sự kiện gì

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 180:

Trong tiến trình hình thành và phát triển từ năm 1930-1951, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra bao nhiêu Cương lĩnh chính trị và vào thời điểm nào

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 181:

Trong cương lĩnh thứ ba (2-1951), Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 182:

Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội và trong khoảng thời gian nào? A. 1 kỳ Đại hội vào năm 1930

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 188:

Đến cuối năm 1952, với sự phát triển mạnh mẽ, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã hình thành bao nhiêu đại đoàn quân chủ lực

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 189:

Đại đoàn quân tiên phong là đại đoàn nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 190:

3 vùng tự do là hậu phương chủ yếu trong kháng chiến chống Pháp của cách mạng Việt Nam :

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 192:

Nhằm đẩy mạnh thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng", tháng 11-1953, Hội Nghị BCH TW lần thứ V đã thông qua

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 193:

ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng" đối với cuộc kháng chiến chống Pháp A. Huy động mạnh mẽ nguồn lực con người vật chất cho kháng chiến

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 194:

Một số hạn chế trong chính sách ruộng đất của Đảng ta từ 1953-1954

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 196:

Với thế chủ động trên chiến trường, từ cuối 1950 đến đầu 1953 quân ta đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch. Đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 198:

Điểm mạnh của kế hoạch Nava của Pháp Mỹ trên chiến trường Đông Dương

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 199:

Trên cơ sở nắm bắt những chuyển biến của tình hình, BCH TW đã đề ra chủ trương quân sự trong Đông Xuân 1953-1954:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 200:

Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, những hướng tiến công chiến lược của quân và dân ta:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 202:

Nava đã đưa tổng số binh lực lên Điện Biên Phủ lúc cao nhất là 16.200 quân; bố trí thành 3 phân khu, 49 cứ điểm. Mục đích là nhằm biến Điện Biên Phủ thành

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 204:

; Ngay sau khi quyết định chọn chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết chiến, chiến lược, ban đầu TW Đảng đã xác định phương châm:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 205:

Ai đã được cử làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch Điện Biên Phủ

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 206:

Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi để thực hiện phương châm:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 207:

Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra trong ba đợt và trong khoảng thời gian nào:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 209:

Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng" trong chiến dịch Điện Biên Phủ được trao cho đơn vị nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 210:

Kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân ta giành nhiều thắng lợi to lớn. Kết quả đã:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 211:

Đối với cách mạng Việt Nam, chiến thắng Điện Biên Phủ đã có ý nghĩa hết sức to lớn. Đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 212:

Đối với cách mạng thế giới, thắng lợi của quân và dân ta trong kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ, đặc biệt là chiến thắng Điện Biên Phủ đã:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 213:

Nêu một số nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 216:

Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương đã quy định:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 217:

Giải pháp ký kết hiệp định Giơnevơ, lập lại hoà bình ở Đông Dương (21-7-1954) đã thể hiện rằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 221:

Quân ta vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 223:

Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam được thông qua tại Hội nghị TƯ, Đại hội nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 224:

Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào " Đồng khởi" ở miền Nam năm 1960?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 225:

Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được thông qua tại đại hội nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 226:

Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời khi nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 227:

Quân dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của đế quốc Mỹ trong bao nhiêu ngày đêm và từ ngày nào đến này nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 234:

Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khoá II) đã thông qua Nghị quyết về Đường lối cách mạng miền Nam?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 235:

Bản đề cương cách mạng miền Nam do ai chủ trì dự thảo?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 237:

Mỹ - Diệm đã ra luật 10/59 vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 239:

Ai được cử làm Bí thư Trung ương cục miền Nam đầu tiên?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 246:

Trong chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ đã sử dụng mấy chiến lược chiến tranh?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 251:

Hội nghị nào của Đảng đã quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Mậu Thân 1968?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 255:

Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải phòng Sài Gòn trước tháng 5-1975?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 256:

Hội nghị nào của BCH Trung ương Đảng đề ra chủ trương hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 259:

Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (Quốc hội khoá VI) được tổ chức trong thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 262:

Ngày 14/7/1986, tại Hội nghị Ban chấp hành TW đặc biệt ai được bầu làm Tổng Bí thư?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 263:

Chủ trương đổi mới công tác kế hoạch hoá và cải tiến một cách cơ bản chính sách kinh tế để làm cho sản xuất "bung ra" được nêu lên ở Hội nghị nào của Trung ương Đảng, khoá IV?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 265:

Chỉ thị 100 CT/TW của ban Bí thư Trung ương Đảng (1-1981) đưa ra chủ trương nào sau đây:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 266:

Đại hội nào của Đảng đã chủ trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 267:

Hội nghị nào của BCH Trung ương Đảng khoá V quyết định phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 269:

Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá V đã quyết định phải dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 270:

Đại hội nào của Đảng được gọi là Đại hội "Trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương và đoàn kết"?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 277:

Tại Đại hội nào của Đảng CSVN coi: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu"?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương