320 câu trắc nghiệm môn Luật hiến pháp có đáp án - Phần 10
-
4438 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chính sách đối ngoại của nước ta theo Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp 1980.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Chính sách đối ngoại của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Chương 1, Điều 12 Hiến pháp 2013 có những nội dung khác so với quy định tại Chương 1, Điều 14 Hiến pháp 1992:
- Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ.
- Chủ động và tích cực hội nhập.
- Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ.
- Tuân thủ Hiến chương LHQ và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế
Bởi vì: Chính sách đối ngoại của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Chương 1, Điều 12 Hiến pháp 2013 có những nội dung khác so với quy định tại Chương 1, Điều 14 Hiến pháp 1992:
- Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ.
- Chủ động và tích cực hội nhập.
- Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ.
- Tuân thủ Hiến chương LHQ và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế
Câu 2:
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng là thành viên của Mặt trận Tổ quốc.
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 3:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong mọi trường hợp, công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì phải có thời gian thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Căn cứ và khoản 2 Điều 19 của Luật Quốc tịch Việt Nam hiện hành, trong một số trường hợp là vợ chồng, cha mẹ đẻ, hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; hay người có lợi cho Nhà nước CHXHCNVN được nhập quốc tịch và không bắt buộc phải đáp ứng điều kiện có thời gian thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên.
Bởi vì: Căn cứ và khoản 2 Điều 19 của Luật Quốc tịch Việt Nam hiện hành, trong một số trường hợp là vợ chồng, cha mẹ đẻ, hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; hay người có lợi cho Nhà nước CHXHCNVN được nhập quốc tịch và không bắt buộc phải đáp ứng điều kiện có thời gian thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên.
Câu 4:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài đương nhiên có quốc tịch Việt Nam.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Căn cứ vào khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của Pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam” và Điều 43 Luật Quốc tịch Việt Nam. Như vậy những trường hợp sau thời hạn 5 năm không đến đăng ký tại cơ quan đại diện Việt Nam thì được coi như là không còn mang quốc tịch Việt Nam.
Bởi vì: Căn cứ vào khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của Pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực thì vẫn còn quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, phải đăng ký với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam” và Điều 43 Luật Quốc tịch Việt Nam. Như vậy những trường hợp sau thời hạn 5 năm không đến đăng ký tại cơ quan đại diện Việt Nam thì được coi như là không còn mang quốc tịch Việt Nam.
Câu 5:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam đều có thể bị tước quốc tịch Việt Nam.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Căn cứ vào Khoản 1 Điều 31 Luật Quốc tịch Việt Nam hiện hành thì công dân Việt Nam không có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc Việt Nam và phải đang cư trú ở nước ngoài sẽ khog bị tước quốc tịch.
Bởi vì: Căn cứ vào Khoản 1 Điều 31 Luật Quốc tịch Việt Nam hiện hành thì công dân Việt Nam không có hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc Việt Nam và phải đang cư trú ở nước ngoài sẽ khog bị tước quốc tịch.
Câu 6:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải thôi quốc tịch nước ngoài.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Căn cứ khoản 3 Điều 19 của Luật quốc tịch Việt Nam hiện hành thì người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải thôi quốc tịch nước ngoài. Tuy nhiên, tùy những trường hợp là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; hay người có lợi cho Nhà nước CHXHCNVN khi được Chủ tịch nước Việt Nam cho phép vẫn được nhập quốc tịch Việt Nam mà không cần phải thôi quốc tịch nước ngoài.
Bởi vì: Căn cứ khoản 3 Điều 19 của Luật quốc tịch Việt Nam hiện hành thì người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam phải thôi quốc tịch nước ngoài. Tuy nhiên, tùy những trường hợp là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; hay người có lợi cho Nhà nước CHXHCNVN khi được Chủ tịch nước Việt Nam cho phép vẫn được nhập quốc tịch Việt Nam mà không cần phải thôi quốc tịch nước ngoài.
Câu 7:
Việc xác định quốc tịch chỉ có ý nghĩa đối với công dân.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Vì việc xác định quốc tịch bên cạnh việc đảm bảo công dân được hưởng các quyền lợi của mình trên lãnh thổ quốc gia, còn giúp cho Nhà nước quản lý được dân cư của mình để đưa ra những chính sách phù hợp, đặc biệt trong quản lý đối với dân số. Ngoài ra còn đảm bảo chủ quyền của Nhà nước đối với việc xử lý công dân trong trường hợp công dân có vi phạm nước ngoài.
Bởi vì: Vì việc xác định quốc tịch bên cạnh việc đảm bảo công dân được hưởng các quyền lợi của mình trên lãnh thổ quốc gia, còn giúp cho Nhà nước quản lý được dân cư của mình để đưa ra những chính sách phù hợp, đặc biệt trong quản lý đối với dân số. Ngoài ra còn đảm bảo chủ quyền của Nhà nước đối với việc xử lý công dân trong trường hợp công dân có vi phạm nước ngoài.
Câu 8:
Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn đồng nhất với nhau.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Vì khái niệm con người rộng hơn khái niệm công dân.
– Quyền công dân chỉ dành cho công dân trong phạm vi quốc gia, chỉ mối quan hệ giữa cá nhân với Nhà nước. Quyền công dân ở mỗi nước khác nhau đều khác nhau do chịu sự tác động của điều kiện chính trị, văn hóa, kinh tế của mỗi quốc gia, theo từng Nhà nước quy định.
– Quyền con người phản ánh được nhu cầu không chỉ dành cho công dân mà còn có người nước ngoài và người không quốc tịch. Quyền con người đặt ra những yêu cầu nhằm đảm bảo những yêu cầu tối thiểu nhất của con người trên phạm vi toàn thế giới.
Vì khái niệm con người rộng hơn khái niệm công dân.
– Quyền công dân chỉ dành cho công dân trong phạm vi quốc gia, chỉ mối quan hệ giữa cá nhân với Nhà nước. Quyền công dân ở mỗi nước khác nhau đều khác nhau do chịu sự tác động của điều kiện chính trị, văn hóa, kinh tế của mỗi quốc gia, theo từng Nhà nước quy định.
– Quyền con người phản ánh được nhu cầu không chỉ dành cho công dân mà còn có người nước ngoài và người không quốc tịch. Quyền con người đặt ra những yêu cầu nhằm đảm bảo những yêu cầu tối thiểu nhất của con người trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 9:
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Vì căn cứ theo Điều 50 của Hiến pháp hiện hành quyền và nghĩa vụ công dân chỉ quy định trong Hiến pháp và Luật. Quyền và nghĩa vụ công dân do Quốc hội quy định thông qua Hiến pháp và Luật nhằm đảm bảo quyền lợi của công dân, tránh các nguy cơ các cơ quan Nhà nước khác nhau thu hẹp phạm vi quyền và tăng thêm nghĩa vụ cho công dân. Theo Hiến pháp hiện hành căn cứ theo Điều 5 công dân có quyền bình đẳng, Điều 7 công dân có quyền bầu cử, Điều 23 công dân có quyền sở hữu tài sản, Điều 22 công dân có các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Bởi vì: Vì căn cứ theo Điều 50 của Hiến pháp hiện hành quyền và nghĩa vụ công dân chỉ quy định trong Hiến pháp và Luật. Quyền và nghĩa vụ công dân do Quốc hội quy định thông qua Hiến pháp và Luật nhằm đảm bảo quyền lợi của công dân, tránh các nguy cơ các cơ quan Nhà nước khác nhau thu hẹp phạm vi quyền và tăng thêm nghĩa vụ cho công dân. Theo Hiến pháp hiện hành căn cứ theo Điều 5 công dân có quyền bình đẳng, Điều 7 công dân có quyền bầu cử, Điều 23 công dân có quyền sở hữu tài sản, Điều 22 công dân có các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Câu 10:
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, lao động là quyền của công dân.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Căn cứ theo Điều 55 của Hiến pháp hiện hành quy định lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Bởi vì: Căn cứ theo Điều 55 của Hiến pháp hiện hành quy định lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 11:
Theo quy định của Hiến pháp hiện hành, học tập là quyền của công dân
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Căn cứ theo Điều 59 Hiến pháp hiện hành quy định học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Bởi vì: Căn cứ theo Điều 59 Hiến pháp hiện hành quy định học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 12:
Hiến pháp hiện hành quy định sự bao cấp của nhà nước đối với học phí và viện phí.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì chỉ có Hiến pháp năm 1980 mới quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với học phí và viện phí. Căn cứ vào Điều 59 và Điều 61 của Hiến pháp hiện hành Nhà nước không còn bao cấp đối với học phí và viện phí. Nhà nước chỉ có chính sách miễn giảm học phí và viện phí đối với những trường hợp đặc biệt.
Bởi vì chỉ có Hiến pháp năm 1980 mới quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với học phí và viện phí. Căn cứ vào Điều 59 và Điều 61 của Hiến pháp hiện hành Nhà nước không còn bao cấp đối với học phí và viện phí. Nhà nước chỉ có chính sách miễn giảm học phí và viện phí đối với những trường hợp đặc biệt.
Câu 13:
Hiến pháp hiện hành quy định sự bao cấp của nhà nước đối với việc làm và nhà ở.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Chỉ có Hiến pháp 1980 mới quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với việc làm và nhà ở. Theo Hiến pháp hiện hành thì hiện nay Nhà nước chỉ cố gắng tạo ra việc làm còn cá nhân phải tự mình tìm việc và sắp xếp việc làm. Căn cứ theo điều 62 của Hiến pháp hiện hành về nhà ở, Nhà nước không bao cấp nhà ở. Nhà nước chỉ quy hoạch cho người dân xây nhà và bảo vệ quyền nhà ở cho công dân
Bởi vì: Chỉ có Hiến pháp 1980 mới quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với việc làm và nhà ở. Theo Hiến pháp hiện hành thì hiện nay Nhà nước chỉ cố gắng tạo ra việc làm còn cá nhân phải tự mình tìm việc và sắp xếp việc làm. Căn cứ theo điều 62 của Hiến pháp hiện hành về nhà ở, Nhà nước không bao cấp nhà ở. Nhà nước chỉ quy hoạch cho người dân xây nhà và bảo vệ quyền nhà ở cho công dân
Câu 14:
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Hiến pháp hiện hành quy định chỉ có Tòa án nhân dân mới là cơ quan tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp chứ không phải là cơ quan tư pháp (xét xử). Mặc dù vậy, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và Cơ quan điều tra là các cơ quan tiến hành tố tụng
Bởi vì: Hiến pháp hiện hành quy định chỉ có Tòa án nhân dân mới là cơ quan tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp chứ không phải là cơ quan tư pháp (xét xử). Mặc dù vậy, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và Cơ quan điều tra là các cơ quan tiến hành tố tụng
Câu 15:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, cử tri không thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại nơi đăng ký tạm trú của họ.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Theo quy định tại Điều 27, Chương 2, Hiến pháp 2013 quy định về quyền Bầu cử của công dân. Theo quy định tại khoản 3, Điều 29 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015: “ Cử tri là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú tại địa phương chưa đủ 12 tháng, cử tri là quân nhân ở các đơn vị vũ trang nhân dân được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện ở nơi tạm trú hoặc đóng quân”. Ngoài ra, tại Điều 34 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015 cũng quy định: Bỏ phiếu ở nơi khác. Như vậy, Theo quy định của pháp luật hiện hành, cử tri có thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại nơi đăng ký tạm trú của họ giúp cho các công nhân, người đi làm xa nhà có thể thực hiện quyền của mình
Bởi vì: Theo quy định tại Điều 27, Chương 2, Hiến pháp 2013 quy định về quyền Bầu cử của công dân. Theo quy định tại khoản 3, Điều 29 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015: “ Cử tri là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú tại địa phương chưa đủ 12 tháng, cử tri là quân nhân ở các đơn vị vũ trang nhân dân được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện ở nơi tạm trú hoặc đóng quân”. Ngoài ra, tại Điều 34 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015 cũng quy định: Bỏ phiếu ở nơi khác. Như vậy, Theo quy định của pháp luật hiện hành, cử tri có thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại nơi đăng ký tạm trú của họ giúp cho các công nhân, người đi làm xa nhà có thể thực hiện quyền của mình
Câu 16:
Theo quy định của pháp luật bầu cử hiện hành, người đang bị tạm giam cũng được ghi tên vào danh sách cử tri.
Xem đáp án
Chọn đáp án B
Nhận định Sai.
Bởi vì: Theo quy định tại Điều 27, Chương 2 Hiến pháp 2013: “ Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử …” Theo quy định tại khoản 5, Điều 29, Chương IV Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015: “ Cử tri là người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dụ bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu ĐBQH, đại biểu HĐND cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc”. Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, người bị tạm giam, tạm giữ được ghi tên vào danh sách cử tri.
Bởi vì: Theo quy định tại Điều 27, Chương 2 Hiến pháp 2013: “ Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử …” Theo quy định tại khoản 5, Điều 29, Chương IV Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015: “ Cử tri là người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dụ bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu ĐBQH, đại biểu HĐND cấp tỉnh nơi người đó đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc”. Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, người bị tạm giam, tạm giữ được ghi tên vào danh sách cử tri.
Câu 18:
Trong Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam, Mật trận tổ quốc được xác định là:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 19:
Trong Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam, Đảng cộng sản có vị trí, vai trò gì?
Xem đáp án
Chọn đáp án D