420 câu trắc nghiệm Luật hành chính có đáp án - Phần 6
-
7593 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mọi trường hợp nộp phạt tại chỗ là xử phạt theo thủ tục đơn giản.
Xem đáp án
Nộp phạt tại chỗ có thể áp dụng đối với thủ tục thông thường ở những vùng xa xôi hẻo lánh, trên sông, trên biển.
Chọn đáp án B
Câu 2:
Không cưỡng chế hành chính đối với người dưới 14 tuổi.
Xem đáp án
Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi nếu thực hiện 1 hành vi tội phạm thì có thể bị xử lý áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt khác như: GD tại xã, phường thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào các cơ sở giáo dục hoặc đưa vào các cơ sở chữa bệnh.
Chọn đáp án B
Câu 3:
Phải ra quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên bản trong mọi trường hợp
Xem đáp án
Đối với vụ việc phức tạp thì là 30 ngày và là 60 ngày đối với vụ việc đặc biệt phức tạp.
Chọn đáp án B
Câu 4:
Phải cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt ngay khi trao quyết định xử phạt.
Xem đáp án
Phải sau 10 ngày cho người vi phạm tự nguyện chấp hành, sau đó mới được cưỡng chế.
Chọn đáp án B
Câu 5:
Phải ra quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên bản trong mọi trường hợp.
Xem đáp án
Đối với vụ việc phức tạp thì là 30 ngày và là 60 ngày đối với vụ việc đặc biệt phức tạp.
Chọn đáp án B
Câu 6:
Quyết định hành chính chỉ là những quyết định quy phạm.
Xem đáp án
Ngoài ra còn những quyết định chủ đạo và những quyết định cá biệt.
Chọn đáp án B
Câu 7:
Chỉ có cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức có thẩm quyền mới là chủ thể của thủ tục hành chính.
Xem đáp án
Ngoài ra còn có cá nhân, tổ chức với tư cách là chủ thể tham gia.
Chọn đáp án B
Câu 8:
Bồi thường bồi hoàn là 2 hình thức thực hiện trách nhiệm vật chất giống nhau của cán bộ, công chức.
Xem đáp án
Bồi thường là đền bù thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra cho chính cơ quan tổ chức mà mình đang công tác (Đ3-NĐ118). Bồi hoàn là khi cán bộ, công chức gây thiệt hại cho cá nhân tổ chức bên ngoài trong quá trình thi hành công vụ, thiệt hại sẽ được cơ quan chủ quản trực tiếp đứng ra giải quyết bồi thường cho bên bị thiệt hại rồi sau đó cán bộ, công chức mới tiến hành bồi hoàn lại cho cơ quan tổ chức của mình (Đ5-NĐ118).
Chọn đáp án B
Câu 9:
Trách nhiệm vật chất chỉ phát sinh khi công chức gây thiết hại cho cơ quan tổ chức mình đang công tác.
Xem đáp án
Còn phát sinh khi cán bộ, công chức gây thiệt hại cho các cá nhân tổ chức bên ngoài trong khi thi hành công vụ (Đ5-NĐ118/2006).
Chọn đáp án B
Câu 10:
Trách nhiệm vật chất là loại trách nhiệm pháp lý độc lập của cán bộ, công chức.
Xem đáp án
Trách nhiệm vật chất không phải là trách nhiệm pháp lý độc lập mà phải được áp dụng kèm theo trách nhiệm pháp lý khác như trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, hình sự.
Chọn đáp án B
Câu 19:
Trình bày nội dung nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật?
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 20:
Trình bày nội dung nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong luật tố tụng.
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 21:
Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với những quy phạm pháp luật khác:
Xem đáp án
Chọn đáp án A
Câu 23:
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của một quan hệ pháp luật hành chính:
Xem đáp án
Chọn đáp án C
Câu 26:
Cơ sở làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính:
Xem đáp án
Vì cần có sự kiện xảy ra theo dự liệu trước trong bộ phận giả định của một quy phạm pháp luật hành chính mới phát, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính và sự kiện đó là sự kiện pháp lý.
Chọn đáp án D
Câu 27:
Quy phạm: “Người tố cáo có quyền tố cáo tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo chưa được giải quyết” được thực hiện theo hình thức nào:
Xem đáp án
Vì Đây là việc thực hiện hành vi được pháp luật hành chính cho phép nên nó thuộc hình thức sử dụng QPPLHC.
Chọn đáp án A
Câu 28:
Việc phân biệt hai ngành luật: luật hành chính và luật dân sự chủ yếu dựa vào:
Xem đáp án
Vì Trong quan hệ pháp luật dân sự các chủ thể bình đẳng về quyền và nghĩa vụ còn trong pháp luật hành chính thì không, do đó tạo nên sự khác biệt cơ bản về phương pháp điều chỉnh. Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật dân sự là bình đẳng, thỏa thuận; phương pháp điều chỉnh của luật hành chính lại là mệnh lệnh.
Chọn đáp án C
Câu 29:
Quy phạm pháp luật: “Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ” thuộc loại nào sau đây:
Xem đáp án
Vì Chủ thể bắt buộc phải làm theo nội dung quy đinh tại quy phạm.
Chọn đáp án A