Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 758 Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay từ đề thi thử có lời giải chi tiết

758 Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay từ đề thi thử có lời giải chi tiết

Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay Đề 2

  • 4942 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Một đoạn mạch RLC. Gọi UR,UL,UC lần lược là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện c trong đó UR=2UL=UC. Lúc đó

Xem đáp án

Chọn đáp án C

tanφ=ZLZCR=ULUCURφ=π4


Câu 5:

Chọn đáp án sai: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khóa K thì:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Ở đèn 2, cuộn dây L sinh ra suất điện động tự cảm chống lại sự tăng của dòng điện qua mạch nên dòng điện qua đèn 2 tăng lên từ từ


Câu 6:

Trên máy sấy tóc Philips HP8112 có ghi 220 V − 1100 W. Với dòng điện xoay chiều, lúc hoạt động đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này có giá trị là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ Khi máy sấy hoạt động đúng định mức thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu máy sấy là: U = Uđm =220V

+ Điện áp cực đại qua máy sấy: U0=U2=2202V


Câu 12:

Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều, số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy được cho biết giá trị của hiệu điện thế

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Vôn kế, ampe kế nhiệt chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều


Câu 14:

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω; C = 10-4/2π F ; L là cuôn dây thuần cảm, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có UC=IZC;ZC không đổi, UC đạt giá trị cực đại khi I đạt giá trị cực đại

+ Mà I=UZ=UR2+ZLZC2

I=ImaxZ=ZminLCω2=1L=1Cω2=11042π1002π2=0,637H


Câu 15:

Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp.Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Ban đầu tần số là f0 và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 0,571. Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là π/2 nên 

φuφuC=π2φφC=π2φπ2=π2φ=0

Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là:

 

+ Pmax

ZL=ZC

Nếu tăng tần số f thì: ZL và ZC nên khi đó:

+ Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng)

 

ZL>ZC nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn uR)


Câu 22:

Đoạn mạch MN gồm các phần tử R = 100 Ω, L=2πH và C=100πμF ghép nối tiếp. Đặt điện áp u=2202cos(100πtπ4)V vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời gian qua mạch có biểu thức là 

Xem đáp án

Chọn B

Cảm kháng và dung khác của mạch:

Tổng trở của mạch:

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:I0=U0Z=22021002=2,2A

Độ lệch pha: 

tanφ=ZLZCR=200100100=1φ=π4

φ1=φuφ=π4π4=π2

Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức là i=2,2cos(100πtπ2)(A)


Câu 24:

Cho một đoạn RLC nối tiếp. Biết L=1πH,C=2.104πF, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u=Uocos(100πt)(V) .Để uCchậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị

 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Để UC chậm pha 3π4 so với UAB thì 

φuφuC=3π4φuφiφuCφi=3π4

φφC=3π4φπ2=3π4φ=π4

 

Ta lạ có:


Câu 27:

Một bếp điện 115 V − 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ Điện trở của bếp điện: R=Ud2Pdm=1151000=52940Ω

+ Dòng điện chạy qua bếp khi mắc vào mạng 230 V: I=UR=23052940=17,39A>15A

Cầu chì bị nổ


Câu 29:

Ở hai đầu A và B có một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi. Khi mắc vào đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H thì dòng điện i=52cos100πt+π/3A. Nếu thay cuộn dây băng một điện trở thuần R = 50 Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Cảm kháng của cuộn dây: ZL=ωL=100π.1π=100Ω

+ Điện áp cực đại và pha ban đầu của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: 

+ Khi thay đổi cuộn dây bằng điện trở có giá trị 50Ω

I0R=U0R=500250=102AiiR=φu=5π6i=102cos100πt+5π6A


Câu 30:

Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

p=ui=UI(cos(2ωt+x)+cosφ)

13 = UI[1 + cosφ]   (1)   2ωt0 +x = 2π + k2π

t = 0,   p = 11 = UI[cosx +cosφ]  (2) 

t = 3t0, p = 6 = UI[cos(2ω.3t0 +x) + cosφ]= UI[cos(6π−2x) + cosφ] = UI[cos(−2x) + cosφ]  (3)

Lấy (1) chia (2) ta được cosφ = 5,5−6,5cosx

Lấy (1) chia (3) ta được 13/6= [ 1 + cosφ]/[−cos(2x) + cosφ]= [1+5,5−6,5cosx]/[2.cos2x −1 +5,5 −6,5cosx]

Suy ra cosx = 0,75 => cosφ = 0,625


Câu 31:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=Io.cos(ωt+φ). Đại lượng ω được gọi 

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 33:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Để cho dễ nhớ mối quan hệ về pha, nên nhớ cách vẽ giản đồ

Trong chuyển động quay tròn, chiều dương được quy ước là ngược chiều kim đồng hồ. Quan sát hình vẽ trên ta có thể kết luận i nhanh pha hơn uc gócπ/2 


Câu 36:

Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có ZL>ZC. So với dòng điện, điện áp hai đầu mạch sẽ:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Độ lệch pha giữa điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là với

Do nên

Suy ra u nhanh pha hơn i


Câu 37:

Đặt điện áp u=U2cosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp tức ở hai đầu tụ điện u và cường độ dòng điện tức thời qua tụ là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch biến đổi điều hòa cùng tần số và vuông pha với nhau

Ta có hệ thức liên hệ u và i: u2U2+i2I2=2


Câu 38:

Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm cũng biến đổi điều hòa. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Do cuộn dây thuần cảm nên điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện trong mạch biến đổi điều hòa và vuông pha với nhau.

Ta có phương trình 

Đồ thị u(i) là đường elipse


Câu 40:

Dòng điện xoay chiều i=I0cosωt chạy qua một điện trở thuần R trong một thời gian t rất dài tỏa ra một nhiệt lượng được tính bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R tính trong khoảng thời gian t rất lớn so với chu kì T được tính bởi công thức: Q=RI022t


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương