Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 758 Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay từ đề thi thử có lời giải chi tiết

758 Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay từ đề thi thử có lời giải chi tiết

Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay Đề 16

  • 4940 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Đặt điện áp u=U0cosωt+φ  (U0, ω và φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nốitiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có điện dụng C; Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ điện. Biết ω2LC=3 (V), uAN=602cosωt+π3 uMB=1202cosωt Điện áp hiệu dung giữa hai đầu đoạn mạch AB gần giá trị nào sau đây.

Xem đáp án

Đáp án D

Có

Giản đồ vecto

Áp dụng định lý hàm cosin cho tam giác OBC:

Nhận xét thấy  nên tam giác OBC vuông tại B => B trùng với H.

Giản đồ mới:

Có ABCD là hình bình hành => AD = BC. Đặt Uc= x thì AD = 4x. Suy ra BC = 4x.

Có OD = AE = BF = x. Áp dụng ĐL Pytago cho tam giác vuông OBF

Suy ra U = 65,4(V).


Câu 12:

Đặt điện áp u=U2cosωt   V (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a V, L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm , điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và (2). Giá trị của a bằng

Xem đáp án

Đáp án A

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng ZLM là giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại 

+ Tại N mạch xảy ra cộng hưởng, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V

→ ZC = 40 Ω.

ZL = 17,5 Ω và ZLM là hai giá trị của cảm kháng cho cùng công suất tiêu thụ.

+ Thay vào ZC và ZLM vào phương trình đầu tiên, ta tìm được a = 30.


Câu 14:

Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện áp trên đường dây tải điện bằng 5% điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.

Xem đáp án

Đáp án D

+ Phương trình điện áp truyền tải trong hai trường hợp:

 với ΔU là độ sụt áp trên đường dây và Utt là điện áp nơi tiêu thụ.

+ Công suất hao hí trên dây  → hao phía giảm 100 lần →

+ Kết hợp với giả thuyết ΔU1 = 0,05U2 → ΔU2 = 0,0005U1

→ Thay vào hệ phương trình trên:


Câu 16:

Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện, khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha

Xem đáp án

Đáp án A

+ Gọi P là công suất truyền tải, ΔP là hao phí trên dây và P0 là công suất tiêu thụ của một máy.

→ Khi nối trực tiếp vào máy phát mà không qua trạm tăng áp: P = ΔP + nP0.

+ Ta có ΔP = I2R → khi tăng áp lên k lần thì dòng điện giảm k lần → ΔP giảm k2 lần:

→ Thay vào phương trình đầu, ta thu được n = 93.


Câu 19:

Điện năng được tải từ nơi phát đến nơi tiêu thị bằng dây dẫn chỉ có điện trở thuần. Ban đầu độ giảm thế trên dây bằng 15% điện áp hiệu dụng nơi phát điện. Để giảm hao phí trên đường dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi tiêu thụ luôn cùng pha với dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên

Xem đáp án

Đáp án C

+ Phương trình truyền tải điện năng trong hai trường hợp

với công suất hao phí  → hao phí giảm 100 lần tương ứng với dòng điện truyền tại lúc sau giảm 10 lần so với ban đầu .

+ Chú ý rằng công suất nơi tiêu thụ là không đổi, do vậy 


Câu 20:

Điện năng được truyền tải từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ cách xa đó với hiệu suất truyền tải là 80 % nếu điện áp hiệu dụng tại đầu ra máy phát là 2200 V. Coi hệ số công suất trong các mạch điện luôn bằng 1. Nếu tăng điện áp hiệu dụng tại đầu ra ở máy phát lên 4400 V mà công suất tiêu thụ điện không đổi thì hiệu suất truyền tải điện lúc này có giá trị

Xem đáp án

Đáp án C

+ Với công suất nơi tiêu thụ là không đổi, để thay đổi hiệu suất của quá trình truyền tải, rõ ràng công suất nơi phát phải thay đổi.

Gọi P1 và P2 lần lượt là hao phí truyền tải tương ứng với hai trường hợp

+ Với Ta có 


Câu 27:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian t của cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ chứa tụ điện. Điện dung C của tụ điện thỏa mãnπC=0,1mF . Biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là

Xem đáp án

ü Đáp án D

+ Từ đồ thị ta dễ dàng thấy được T=20msrad/s

+ Tại t = 0 thì và đang tăng nên tương ứng ta có

® Biểu thức của dòng điện là: 

® Biểu thức của điện tích là: 

® Biểu thức điện áp là: 


Câu 38:

Một nhà máy điện gồm nhiều tổ máy cùng công suất có hoạt động đồng thời. Điện sản suất được truyền tới nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha với điện áp hiệu dụng ở nơi phát không thay đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Giảm bớt 3 tổ máy hoạt động thì hiệu suất truyền tải là 85 %. Để hiệu suất truyền tải là 95% thì tiếp tục giảm bớt bao nhiêu tổ máy

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số tổ máy ban đầu là n (tổ). Công suất mỗi máy là a (W). Ta có :

- Ban đầu : 

- Sau khi rút 3 tổ máy 

- Sau khi rút x tổ máy để đạt hiệu suất 95% : 

Từ (1) và (2) ta có  

Từ (1) và (3) ta có  

Suy ra phải rút tổng cộng 9 tổ máy mới đạt hiệu suất 95% => phải rút thêm 6 tổ máy nữa


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương