IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 758 Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay từ đề thi thử có lời giải chi tiết

758 Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay từ đề thi thử có lời giải chi tiết

Bài tập Dòng điện xoay chiều cực hay Đề 7

  • 4952 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu

Xem đáp án

Đáp án B

+ Ta có trong mạch điện xoay chiều thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.

+ Hiệu điện thế hai đầu mạch chỉ cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch chỉ chứa điện trở R hoặc mạch đầy đủ nhưng xảy ra cộng hưởng.

+ Hiệu điện thế hai đầu tụ điện luông chậm pha π/2 rad so với cường độ dòng điện.


Câu 6:

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha π/2 rad.


Câu 7:

Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Neu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 8:

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm sẽ 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm sẽ tăng lên 4 lần


Câu 9:

Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Đại lượng điện áp sử dụng giá trị hiệu dụng.


Câu 11:

Một trong những biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Công thức hao phí khi truyền tải điện năng đi xa là 

Để giảm hao phí khi truyền điện năng đi xa ta có thể:

+ tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện => có thể thực hiện dễ dàng bằng máy biến áp => được sử dụng rộng rãi.

+ giảm điện trở của dây dẫn điện, giảm công suất nơi phát, tăng hệ số công suất … tuy nhiên những biện pháp thuộc nhóm này không phù hợp với nhu cầu của con người, hoặc tốn kém về kinh tế => không được sử dụng rộng rãi


Câu 12:

Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn AM có một điện trở thuần, MN có một cuộn dây cảm thuần, NB có một tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp trên các đoạn mạch nào sau đây lệch pha nhau π/2 rad?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện chứa RLC ta luôn có:

 Đoạn AM và đoạn  MN vuông pha nhau (lệch pha nhau π/2 rad).


Câu 14:

Đặt vào hai đầu mạch RLC điện xoay chiều điện áp u = U0cos(100πt + π) thì trong mạch có cộng hưởng điện. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì pha của i cùng pha với u.


Câu 15:

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

Xem đáp án

Chọn đáp án A

→ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc π/4 rad


Câu 16:

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai? 

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Mạch RLC mắc nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (ZL=ZC) thì Z = R. Do đó đáp án Z > R là sai.


Câu 17:

Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosj = 0), khi 

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Hệ số công suất của đoạn mạch RLC không phân nhánh: 


Câu 18:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là

Xem đáp án

Chọn C

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là


Câu 19:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL=ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch


Câu 20:

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào


Câu 23:

Mắc hai đầu điện trở vào điện áp xoay chiều thì

Xem đáp án

Chọn C

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp hai đầu điện trở.


Câu 24:

Khi xảy ra cộng hưởng trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp thì

Xem đáp án

Chọn B.

Khi xảy ra cộng hưởng điện → ZL=ZC → φ = 0 → i cùng pha với u (u là điện áp hai đầu mạch).


Câu 26:

Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp

Xem đáp án

Chọn A.

Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp không có dòng điện chạy qua


Câu 27:

Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp cực đại là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Ta có: f = n.p với n tính theo đơn vị vòng/giây


Câu 29:

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều. Pha của điện áp này tại thời điểm t là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Pha của điện áp này tại thời điểm t là ωt + φ.


Câu 30:

Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Nếu cảm kháng bằng dung kháng thì hệ số công suất của mạch

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Nếu cảm kháng bằng dung kháng → mạch xảy ra cộng hưởng điện thì hệ số công suất của mạch bằng 1.


Câu 31:

Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Vì số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp nên máy biến áp này có tác dụng làm giảm điện áp và tăng cường độ dòng điện


Câu 34:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mach có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện.


Câu 37:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtT. Đại lượng T được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 39:

Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là nam châm có p cặp cực (p cực bắc và p cực nam) quay với tốc độ n (vòng/s). Tần số của suất điện động do máy phát này tạo ra bằng 

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha thì tần số của suất điện hay dòng điện được tạo ra có công thức f = n.p với n tính theo đơn vị vòng/s. Khi n tính theo đơn vị vòng/phút thì f = np/60.


Câu 40:

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Mạch chỉ có R thì u và i cùng pha


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương