Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 1 (có đáp án): Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế (phần 1)
Trắc nghiệm Địa Lí 11 Bài 1 (có đáp án): Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế và xã hội
-
11270 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
18 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển với đang phát triển là do
Giải thích: Các nước trên thế giới có sự khác nhau về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội nên được chia làm hai nhóm nước: phát triển và đang phát triển. Các nhóm nước có sự tương phản rất rõ về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sự tương phản này chủ yếu là do sự khác nhau về trình độ khoa học – kĩ thuật, chất lượng nguồn lao động,…
Đáp án: C
Câu 2:
Nhận định nào sau đây không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển?
Hướng dẫn: Mục 1, SGK/6 – 7 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 3:
Biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển không bao gồm
Hướng dẫn: Mục 1, SGK/6 – 7 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 4:
Nước nào dưới đây thuộc các nước công nghiệp mới (NICs)?
Hướng dẫn: Mục 1, SGK/ 7 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 5:
Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước phát triển so với nhóm nước đang phát triển là
Hướng dẫn: Mục 2, SGK/ 7 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: A
Câu 6:
Điểm khác biệt trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển là
Hướng dẫn: Mục 2, SGK/ 7 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 7:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Hướng dẫn:
- Các nước phát triển có GDP/người đều trên 40 nghìn USD.
- Các nước đang phát triển có sự chênh lệch nhiều về GDP/người. Chẳng hạn, nước Ê-ti-ô-pi-a có bình quân là 505 USD nhưng Cô-lôm-bi-a là 7831 USD, tức là gấp 15,5 lần.
- GDP/người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển. Các nước phát triển đều có GDP/người trên 40 nghìn USD, còn các nước đang phát triển còn chưa đến 10 nghìn USD.
Đáp án: B
Câu 8:
Cho bảng số liệu:
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2013 (Đơn vị: USD)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy Điển, Hoa Kì, Ấn Độ, Ê-ti-ô-pi-a là
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu, yêu cầu đề bài thì biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/người của các nước Thụy Điển, Hoa Kì, Ấn Độ và Ê-ti-ô-pi-a.
Đáp án: A
Câu 9:
Cho bảng số liệu:
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2013 (Đơn vị: USD)
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Giải thích - GDP/người của Hoa Kì gấp 105 lần của Ê-ti-ô-pi-a; 35,4 lần Ấn Độ.
- GDP/người của Thụy Điển gấp 119,6 lần Ê-ti-ô-pi-a.
Đáp án: B
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu GDP phân theo khu vực của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a năm 2013
(Đơn vị: %)
Dựa vào bảng số liệu trả lời các câu hỏi 10,11:
Câu 10:
Cho bảng số liệu:
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2013 (Đơn vị: USD)
Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a là
Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài (thể hiện cơ cấu) thì biểu đồ tròn là dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a.
Đáp án: C
Câu 11:
Cho bảng số liệu:
GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2013 (Đơn vị: USD)
Nhận xét nào sau đây không đúng?
Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
- Khu vực II, III của Thụy Điển cao hơn của Ê-ti-ô-pi-a. Còn khu vực I của Thụy Điển thấp hơn của Ê-ti-ô-pi-a.
- Khu vực III của Thụy Điển chiếm tỉ trọng rất cao (72,7%), còn khu vực I chiếm tỉ trọng rất thấp (1,4%) -> Cơ cấu kinh tế của Thụy Điển đặc trưng cho nhóm nước đang phát triển.
- Khu vực I của Ê-ti-ô-pi-a chiếm tỉ trọng cao (45,0%), trong khi khu vực II, III chiếm tỉ trọng chưa cao, nhất là khu vực II (11,9%).
Đáp án: D
Câu 12:
Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển là
Giải thích: Do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước nên đã tạo nên sự khác nhau cơ bản về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển. Các nước phát triển có khu vực I chiếm tỉ trọng rất nhỏ và khu vực II, III chiếm tỉ trọng rất lớn; còn các nước đang phát triển thì ngược lại.
Đáp án: A
Câu 13:
Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do
Giải thích: Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng cuộc sống chưa cao, các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế.
Đáp án: B
Câu 14:
Châu lục có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là
Giải thích: Châu Phi được coi là lục địa nghèo, hầu hết các nước kém phát triển tập trung ở châu lục này. Kinh tế kém phát triển kéo theo đó là các phúc lợi xã hội, y tế, chăm sóc sức khỏe còn nhiều hạn chế dẫn đến tuổi thọ trung bình của người dân rất thấp (thấp nhất thế giới).
Đáp án: D
Câu 15:
Cho bảng số liệu:
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
Giải thích: Qua bảng số liệu trên, ta có nhận xét sau:
- Nhìn chung, tất cả các nước đều có chỉ số HDI tăng (trừ Nhật Bản – giảm nhẹ).
- Các nước phát triển có chỉ số HDI cao và nước đang phát triển có chỉ số HDI thấp.
Đáp án: A
Câu 16:
Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là xuất hiện và phát triển nhanh chóng
Giải thích : Mục 3, SGK/8 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
Câu 17:
Trong các công nghệ trụ cột sau, công nghệ nào giúp cho các nước dễ dàng liên kết với nhau hơn?
Giải thích: Công nghệ thông tin tạo ra các vi mạch, chip điện tử có tốc độ cao,… nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí, lưu trữ thông tin và giúp con người ở các quốc gia, khu vực khác nhau kết nối với nhau dễ dàng hơn.
Đáp án: B
Câu 18:
Nền kinh tế tri thức được dựa trên
Hướng dẫn: Mục 3, SGK/9 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 19:
Trong nền kinh tế tri thức, yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất là
Đáp án C.
Giải thích: Kinh tế tri thức là một nền kinh tế sử dụng chất xám trong mọi lĩnh vực, dựa trên kỹ thuật, công nghệ cao nên yếu tố khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng nhất.
Câu 20:
Ở nhóm nước phát triển, người dân có tuổi thọ trung bình cao, nguyên nhân chủ yếu là do
Đáp án B.
Giải thích: Các nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người cao (GDP/người cao), chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức cao nên chất lượng cuộc sống người dân tốt, y tế phát triển, tuổi thọ trung bình cao.
Câu 21:
Khu vực có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là
Đáp án D.
Giải thích: Trên thế giới, châu Phi là châu lục có trình độ phát triển kinh tế thấp, giáo dục y tế kém phát triển, dịch bệnh, đói kém còn diễn ra khắp nới => Đây là châu lục có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới hiện nay. Tây Phi, Đông Phi có tuổi thọ thấp nhất thế giới 47 tuổi.
Câu 22:
Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA AN-GIÊ-RI VÀ GA-NA, GIAI ĐOẠN 1985-2000
Dựa vào biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng GDP của An-giê-ri và Ga-na?
Đáp án B.
Giải thích: Qua biểu đồ, rút ra những nhận xét sau:
- Tốc độ tăng trưởng của hai nước không ổn định và có xu hướng giảm (An-giê-ri giảm 0,1%, Ga-na giảm 1,4%).
- Từ sau năm 1995 tốc độ tăng trưởng của 2 nước đều có xu hướng giảm.
- Tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước đều chưa vượt quá 6% (Ga-na cao nhất là 5,1% - 1985; An-giê-ri cao nhất là 4% - 1995) và tốc độ tăng trưởng của Ga-na luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của An-giê-ri -> Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước đều trên 6% là sai.
Câu 23:
Bảng số liệu sau:
TỈ LỆ BIẾT CHỮ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ NƯỚC CHÂU PHI NĂM 2015 (%)
Nước | Thế giới | An-giê-ri | Nam Phi | Ăng-gô-la | Xu-đăng | U-gan-đa |
Tỉ lệ biết chữ | 84,5 | 86,0 | 94,3 | 71,1 | 75,9 | 78,4 |
Từ bảng số liệu, nhận xét nào dưới đây không đúng?
Đáp án A.
Giải thích: Qua bản số liệu, rút ra nhận xét sau:
- Tỉ lệ biết chữ có sự chênh lệch giữa các quốc gia châu Phi.
- Các nước Nam Phi, An-giê-ri có tỉ lệ biết chữ cao hơn thế giới, còn các nước U-gan-đa, Xu-đăng và Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp hơn thế giới -> Ý A sai.
- Nam Phi có tỉ lệ biết chữ cao nhất, tiếp đến An-giê-ri, U-gan-đa,… Ăng-gô-la có tỉ lệ biết chữ thấp nhất.
Câu 24:
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC CỦA THỤY ĐIỂN VÀ Ê-TI-Ô-PI-A NĂM 2013 (Đơn vị: %)
Nước | Khu vực I | Khu vực II | Khu vực III |
Thủy Điển | 1,4 | 25,9 | 72,7 |
Ê-ti-ô-pi-a | 45,0 | 11,9 | 43,1 |
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô, cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a là
Đáp án C.
Giải thích: Dựa vào kĩ năng nhận dạng biểu đồ tròn => Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu GDP/người của hai nước Thủy Điện và Ê-ti-ô-pi-a là biểu đồ tròn.