Tiết 2. KINH TẾ
-
5395 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch ngày càng rõ nét, theo hướng
Đáp án C
Giải thích: Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch ngày càng rõ nét, theo hướng từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ.
Câu 2:
Công nghiệp Đông Nam Á không phải đang phát triển theo hướng
Đáp án D
Giải thích: Công nghiệp Đông Nam Á không phải đang phát triển theo hướng chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng thủ công nghiệp phục vụ nhu cầu người dân.
Câu 3:
Những năm gần đây, ngành công nghiệp nào đã trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?
Đáp án B
Giải thích: Những năm gần đây, ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử đã trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 4:
Các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử phân bố chủ yếu ở các nước nào trong khu vực Đông Nam Á?
Đáp án D
Giải thích: Các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử phân bố chủ yếu ở các nước Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 5:
Các quốc gia nào ở Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển trong những năm gần đây?
Đáp án C
Giải thích: Các quốc gia ở Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển trong những năm gần đây là: Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 6:
Năm 2003, sản lượng điện của toàn khu vực Đông Nam Á đạt
Đáp án B
Giải thích: Năm 2003, sản lượng điện của toàn khu vực Đông Nam Á đạt 439 tỉ kWh.
Câu 7:
Sản lượng điện tiêu dùng bình quân theo đầu người ở Đông Nam Á chỉ bằng bao nhiêu bình quân lượng điện tiêu dùng theo đầu người của thế giới?
Đáp án B
Giải thích: Sản lượng điện tiêu dùng bình quân theo đầu người ở Đông Nam Á chỉ bằng 1/3 bình quân lượng điện tiêu dùng theo đầu người của thế giới.
Câu 8:
Nhận định nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á?
Đáp án D
Giải thích: Nhận định không đúng với ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á là: Mạng lưới dịch vụ phát triển đều khắp giữa các nước trong khu vực.
Câu 9:
Đông Nam Á có nền nông nghiệp
Đáp án A
Giải thích: Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới.
Câu 10:
Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là
Đáp án B
Giải thích: Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là lúa nước.
Câu 11:
Năm 2004, sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á là
Đáp án A
Giải thích: Năm 2004, sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á là 161 triệu tấn.
Câu 12:
Quốc gia có sản lượng lúa nước đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á (nám 2004) là
Đáp án C
Giải thích: Quốc gia có sản lượng lúa nước đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á (nám 2004) là In-đô-nê-xi-a.
Câu 13:
Nước nào ở Đông Nam Á có sản lượng lúa nước đạt 53,1 triệu tấn (năm 2004)?
Đáp án D
Giải thích: In-đô-nê-xia là nước ở Đông Nam Á có sản lượng lúa nước đạt 53,1 triệu tấn (năm 2004).
Câu 14:
Những nước nào ở Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo?
Đáp án B
Giải thích: Những nước ở Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo là: Thái Lan, Việt Nam.
Câu 15:
Cao su ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
Đáp án D
Giải thích: Cao su ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam.
Câu 16:
Cao su ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
Đáp án C
Giải thích: Cao su ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở Phi-líp-pin.
Câu 17:
Ở Đông Nam Á, cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở
Đáp án B
Giải thích: Ở Đông Nam Á, cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Việt Nam.
Câu 18:
Cà phê và hồ tiêu ở Đông Nam Á được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, sau đó là
Đáp án D
Giải thích: Cà phê và hồ tiêu ở Đông Nam Á được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, sau đó là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Thái Lan.
Câu 19:
Cà phê và hồ tiêu ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
Đáp án C
Giải thích: Cà phê và hồ tiêu ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở Mi-an-ma.
Câu 20:
Ở Đông Nam Á, trâu, bò được nuôi nhiều ở
Đáp án C
Giải thích: Ở Đông Nam Á, trâu, bò được nuôi nhiều ở Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
Câu 21:
Ở Đông Nam Á, lợn được nuôi nhiều ở
Đáp án A
Giải thích: Ở Đông Nam Á, lợn được nuôi nhiều ở Việt Nam, Phi-lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
Câu 22:
Lợn ở Đông Nam Á không được nuôi nhiều ở
Đáp án C
Giải thích: Lợn ở Đông Nam Á không được nuôi nhiều ở Mi-an-ma.
Câu 23:
Năm 2003, sản lượng cá khai thác ở Đông Nam Á đạt
Đáp án B
Giải thích: Năm 2003, sản lượng cá khai thác ở Đông Nam Á đạt 14,5 triệu tấn.
Câu 24:
Trâu, bò ở Đông Nam Á không được nuôi nhiều ở
Đáp án B
Giải thích: Trâu, bò ở Đông Nam Á không được nuôi nhiều ở Phi-lip-pin.
Câu 25:
Nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là
Đáp án B
Giải thích: Nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là In-đô-nê-xi-a.
Câu 26:
Nước có sản lượng cá khai thác lớn thứ hai ở Đông Nam Á (năm 2003) là
Đáp án D
Giải thích: Nước có sản lượng cá khai thác lớn thứ hai ở Đông Nam Á (năm 2003) là Thái Lan.
Câu 27:
Năm nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là
Đáp án D
Giải thích: Năm nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 28:
Nước nào sau đây không nằm trong nhóm năm nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003)?
Đáp án C
Giải thích: Nước không nằm trong nhóm năm nước có sản lượng cá khai thác đứng đầu khu vực Đông Nam Á (năm 2003) là Mi-an-ma.
Câu 29:
Sản lượng cá khai thác của các nước Đông Nam Á năm 2003 xếp theo thứ tự giảm dần lần lượt là
Đáp án D
Giải thích: Sản lượng cá khai thác của các nước Đông Nam Á năm 2003 xếp theo thứ tự giảm dần lần lượt là In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Việt Nam.
Câu 30:
Nước có sản lượng cá khai thác lớn thứ ba ở Đông Nam Á (năm 2003) là
Đáp án A
Giải thích: Nước có sản lượng cá khai thác lớn thứ ba ở Đông Nam Á (năm 2003) là Phi-líp-pin.
Câu 31:
* Căn cứ vào hình 11.6. Phân bố một số cây trông chủ yêu ở Đông Nam Á (trang 104 SGK), trả lòi các câu hỏi sau (Từ 31-38)
Cây cà phê ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
Đáp án C
Giải thích: Cây cà phê ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
Câu 32:
Nước trồng nhiều cà phê ở Đông Nam Á không phải là
Đáp án D
Giải thích: Nước trồng nhiều cà phê ở Đông Nam Á không phải là Phi-lip-pin.
Câu 33:
Cây lúa nước ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
Đáp án B
Giải thích: Cây lúa nước ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin.
Câu 34:
Cây lúa nước ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
Đáp án C
Giải thích: Cây lúa nước ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Mi-an-ma, Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin.
Câu 35:
Cây hồ tiêu ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
Đáp án D
Giải thích: Cây hồ tiêu ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
Câu 36:
Cây dừa ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
Đáp án C
Giải thích: Cây dừa ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-lip-pin.
Câu 37:
Cây cao su ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở
Đáp án D
Giải thích: Cây cao su ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
Câu 38:
Cây cao su ở Đông Nam Á không được trồng nhiều ở
Đáp án C
Giải thích: Cây cao su ở Đông Nam Á được trồng nhiều ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
Câu 39:
Cho biểu đồ sau:
* Căn cứ vào biểu đồ trên, trả lời các câu hỏi sau (từ câu 39 – 41).
Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin năm 2010, chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp lần lượt là
Đáp án D
Giải thích: Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin năm 2010, chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp lần lượt là dịch vụ; công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Câu 40:
Trong giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin có sự chuyển dịch theo hướng
Đáp án D
Giải thích: Trong giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Phi-lip-pin có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng; tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ.