CHƯƠNG 3. BỔ THỂ
-
253 lượt thi
-
60 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 14:
Con đường độc lập kháng thể của hệ bổ thể thuộc/liên quan đến......
Chọn đáp án: D
Câu 15:
Bổ thể là các protein có chức năng trong sự loại bỏ kháng nguyên /vi khuẩn. Con
đường hoạt hóa nào sau đây thuộc miễn dịch thích ứng?
Chọn đáp án: B
Câu 16:
Thành phần nào của bổ thể C1 gần với kháng thể trong sự hoạt hóa bổ thể theo con
đường cổ điển?
Chọn đáp án: A
Câu 17:
Isotype nào của kháng thể hiệu quả nhất trong sự hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển?
Chọn đáp án: A
Câu 18:
Tiểu đơn vị nào của C1 cắt protein C4 và C2 trong hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển?
Chọn đáp án: C
Câu 19:
Phân tử bổ thể đầu tiên liên kết với kháng thể trong sự hoạt hóa bổ thể là....
Chọn đáp án: A
Câu 21:
Trong sự hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển, sau khi C1q gắn với thụ thể Fc của kháng thể, sự kiện tiếp theo là....
Chọn đáp án: A
Câu 22:
Trong con đường cổ điển, thành phần nào được cắt bởi C4Bc2Ac3b, khởi đầu sự hình thành phức hệ tấn công màng?
Chọn đáp án: A
Câu 27:
Protein gắn với mannose trong con đường lectin tương đương với với thành phần nào trong con đương cổ điển?
Chọn đáp án: C
Câu 29:
Câu nào sau đây mô tả đúng về properdin trong con đường độc lập với kháng thể?
Chọn đáp án: A
Câu 31:
Con đường độc lập với kháng thể được hoạt hóa trong sự đáp ứng đối với kháng nguyên, nhưng không cần sự tương tác với kháng thể. Protein nào sau đây không tham gia trong con đường hoạt hóa này?
Chọn đáp án: A
Câu 32:
Trong sự hoạt hóa bổ thể theo con đường đôc lập với kháng thể, chất nào sau đây là cơ chất của fD (factor D, yếu tố D)
Chọn đáp án: C
Câu 33:
Sự kiện nào sau đây không xảy ra khi bổ thể được hoạt hóa theo con đường độc lập với kháng thể (bên cạnh, alternative pathway)?
Chọn đáp án: B
Câu 34:
Trong sự hoạt hóa bổ thể theo con đường lectin MBL thường gắn với phân tử nào sau
đây?
Chọn đáp án: D
Câu 35:
Quá trình nào sau đây cần thiết cho sự hình thành C3 convertase trong sự khuếch đại sự hoạt hóa bổ thể?
Chọn đáp án: D
Câu 36:
Các sinh vật như Salmonella, Listeria, Neisseria, Cryptoccus có các gốc carbohydrate trên kháng nguyên bề mặt để hoạt hóa bổ thể theo con đường nào?
Chọn đáp án: C
Câu 37:
Con đường cổ điển và con đường độc lập với kháng thể gặp nhau ở phân tử nào sau
đây?
Chọn đáp án: A
Câu 38:
Thành phần nào sau đây của bổ thể có thể gắn trên màng và tham gia sự opsonin hóa?
Chọn đáp án: A
Câu 40:
Sự ly giải tế bào trong con đường bổ thể được khởi đầu bởi thành phần nào sau đây?
Chọn đáp án: C
Câu 42:
Phức hệ tấn công màng (MAC) chứa 5 protein bổ thể C5, C6, C7, C8 và C9. Tiểu đơn
vị nào sau đây gắn với bề mặt màng và cung cấp vị trí gắn cho các tiểu đơn vị còn lại?
Chọn đáp án: B
Câu 44:
Protein bổ thể nào được polymer hóa để tạo thành perforin của phức hệ MAC?
Chọn đáp án: D
Câu 48:
Thành phần nào của protein bổ thể có vai trò tăng cường sự viêm (anaphylatoxin)?
Chọn đáp án: C
Câu 52:
Sự thiếu thụ thể CR1 trên tế bào hồng cầu dẫn đến sự kiện nào sau đây?
Chọn đáp án: B
Câu 53:
Tế bào hồng cầu biểu hiện thụ thể bổ thể giúp vận chuyển và loại bỏ phức hệ miễn dịch khỏi hệ tuần hoàn. Thụ thể bổ thể nào sau đây được biểu hiện ở tế bào hồng cầu?
Chọn đáp án: A
Câu 54:
Sự thiếu thụ thể CR2 trên màng tế bào dẫn đến sự kiện nào sau đây?
Chọn đáp án: C
Câu 55:
Thụ thể bổ thể hoạt hóa sự thực bào bằng cách gắn với vi khuẩn /kháng nguyên liên kết với C3b và C4b?
Chọn đáp án: A
Câu 56:
Thụ thể bổ thể hoạt hóa đáp ứng miễn dịch thể dịch bằng cách thúc đẩy sự bẫy phức hệ kháng nguyên-kháng thể?
Chọn đáp án: B
Câu 57:
Sự khiếm khuyết protein bổ thể (C1q, C1r, C1s) hoặc thụ thể bổ thể dẫn đến sự tích tụ phức hệ miễn dịch nguyên nhân gây ra bệnh ban đỏ (systemic lupus erythematosus, SLE) hoặc viêm mạch. Sự khiếm khuyết này ảnh hưởng đến quá trình nào sau đây?
Chọn đáp án: B