CHƯƠNG 7: SỰ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN
-
220 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây đúng khi peptide trình diện trên phân tử MHC I được tạo ra bởi proteasome
Chọn đáp án: D
Câu 2:
Protein vận chuyển liên kết với quá trình biến đổi kháng nguyên TAP (transporter asociated with antigen processing) tham gia vào quá trình vận chuyển kháng nguyên peptide từ tế bào chất đến mạng nội chất. Câu nào sau đây liên quan đến vấn đề này là đúng?
đã được biến đổi và có sự đa hình cao.
Chọn đáp án: D
Câu 3:
Chaperone liên kết với chuỗi Iα tự do của MHC và cuộn lại, sau đó Iα gắn với β2
microglobulin, và phóng thích chaperone. Phân tử chaperone đó là gì?
Chọn đáp án: A
Câu 4:
Chaperone nào liên kết với chuỗi Iα và β2 microglobulin, tạo điều kiện để hình thành MHC-class Iα, β2 microglobulin?
Chọn đáp án: B
Câu 5:
Cơ chế nào sau đây tham gia vào quá trình trung hòa kháng nguyên của tế bào B?
Chọn đáp án: C
Câu 6:
Trước khi nạp (loading) một kháng nguyên peptide, các phân tử MHC gắn với cấu trúc nào?
Chọn đáp án: C
Câu 7:
Ở tế bào B, thụ thể hoạt hóa sự nội nhập bào kháng nguyên là loại nào?
Chọn đáp án: B
Câu 8:
“Số phận” của thụ thể hoạt hóa sự nội nhập bào kháng nguyên của tế bào B?
Chọn đáp án: B
Câu 9:
Đặc điểm nào đúng cho kháng nguyên peptide được trình diện trên phân tử MHC I và MHC II?
Chọn đáp án: B
Câu 14:
TAP chỉ vận chuyển peptide vào lưới nội chất có kích thước dài hơn… (8-10 aa)
Chọn đáp án: C
Câu 16:
Trong quá trình biến đổi và trình diện kháng nguyên ngoại bào, phân tử MHC II được tổng hợp ở nơi nào?
Chọn đáp án: D
Câu 17:
Trình diện kháng nguyên theo con đường MHC I, các kháng nguyên protein phải được phân hủy thành các peptide nhờ cấu trúc nào sau đây?
Chọn đáp án: C
Sử dụng dữ liệu sau để trả lời câu 21-23
Trong sự trình diện kháng nguyên theo con đường MHC I, kháng nguyên protein bị cắt thành các peptide ngắn (5-15 acid amin), sau đó các peptide được vận chuyển đến nơi (X) trong tế bào để gắn với phân tử MHC I, protein vận chuyển peptide là (Y). Sau khi gắn với MHC I các peptide được chỉnh sửa bởi (Z).
Câu 21:
Trong sự trình diện kháng nguyên theo con đường MHC I, các kháng nguyên theo con đường MHC II, sau khi phân tử MHC II được tổng hợp sẽ gắn với phân tử nào để ổn định MHC và cản trở sự gắn của kháng nguyên với MHC II?
Chọn đáp án: C
Câu 22:
Trình diện kháng nguyên theo con đường MHC I, các kháng nguyên protein phải được phân hủy thành các peptide nhờ cấu trúc nào sau đây?
Chọn đáp án: C
Câu 23:
Trình tự đúng của sự trình diện kháng nguyên theo con đường MHC I?
1.Kháng nguyên protein bị cắt bởi các peptide có kích thước từ 5-15 acid amin
2.Được chỉnh sửa bởi enzyme ERAAP (ER-associated aminopeptidase)
3.Vận chuyển vào mạng nội chất thông qua protein TAP1 và TAP2 ở dạng dimer dị thể
4.Peptide gắn với MHC I ở mạng nội chất, đến hệ Golgi, hợp nhất màng giữa hệ Golgi và màng sinh chất
5.MHC I-peptide trình diện trên tế bào
Chọn đáp án: D
Câu 24:
Lipid và glycolipid thường được trình diện trên phân tử nào sau đây?
Chọn đáp án: D
Câu 25:
Phân tử CD28 biểu hiện trên tế bào T, khi hoạt hóa kháng nguyên, tế bào trình diện kháng nguyên biểu hiện loại phân tử đồng kích thích gắn với CD28?
Chọn đáp án: A
Câu 26:
Phân tử B7 của tế bào APC gắn với phân tử nào sau đây sẽ dẫn tới sự ức chế tế bào T?
Chọn đáp án: B
Câu 27:
Kháng nguyên được trình diện cho tế bào nào sau đây sẽ dẫn tới sự hoạt hóa tế bào B?
Chọn đáp án: B