320 câu trắc nghiệm Luật hình sự có đáp án - Phần 6
-
6303 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vì khi quy định hình phạt hội đồng xét xử cần chú ý đến 1 số đặc điểm nhân thân của người phạm tội có ảnh hưởng đến tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội cũng như khả năng cải tạo giáo dục của người đó.
Ví dụ: như các đặc điểm mang tính chất pháp lý: tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tiền án, tiền sự.
Chọn đáp án A
Câu 2:
Vì căn cứ vài Khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam việc phân biệt tội phạm nghiêm trọng và ít nghiêm trọng là dựa vào mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy mà luật hình sự đã quy định chứ không dựa vào hình phạt cụ thể đã tuyên.
Ví dụ: Hội đồng xét xử tuyên án phạt 2 năm tù đối với A vì đã phạm tội thuộc Khoản 1 Điều 202 Bộ luật hình sự Việt Nam. Như vậy A đã phạm 1 tội nghiêm trọng (có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội này là 6 năm tù).
Chọn đáp án B
Câu 3:
Câu 4:
Vì đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước ban hành quy định tội phạm và hình phạt cũng như các chế định khác liên quan đến việc xcá định tội phạm và hình phạt đồng thời quy định nguyên tắc chung của luật hình sự Việt Nam. Đạo luật hình sự có thể là pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội CN ngày 2/10/1970 hoặc là những sắc luật như sắc luật số 03/SL ngày 15/3/1976 hoặc sắc lệnh số 150/SL ngày 12/4/1953 trừng trị bọn địa chủ cường hào ngoan cố hoặc là 1 Bộ luật hình sự Việt Nam hoàn chỉnh.
Bộ luật hình sự Việt Nam chỉ là 1 hình thức cụ thể của đạo luật hình sự và là hình thức hoàn thiện nhất. Như vậy khái niệm đạo luật hình sự rộng hơn khái niệm Bộ luật hình sự Việt Nam.
Chọn đáp án B
Câu 5:
Vì khi áp dung luật hình sự lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp không phải chỉ có ý nghĩa đối với việc quy định hình phạt mà còn có ý nghĩa đối với việc định tội.
Ví dụ: Tội bức tử (Đ100 Bộ luật hình sự Việt Nam) nếu người phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp làm nạn nhân xử tự sát thì xử theo Điều 100 Bộ luật hình sự Việt Nam. Nếu người phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp đối với hậu quả làm nạn nhân chết thì sẽ bị xử lý theo Điều 93 Bộ luật hình sự Việt Nam.
Chọn đáp án B
Câu 6:
Câu 7:
Vì ngoài cơ sở độ tuổi quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự Việt Nam là Điều kiện để có năng lực trách nhiệm hình sự còn có các cơ sở sau:
– Về chính sách hình sự: chính sách nhân đạo của Đảng và nhà nước ta đối với người chưa thành niên.
– Yêu cầu đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm trong từng thời điềm giai đoạn nhất định.
Chọn đáp án B
Câu 8:
Câu 9:
Vì căn cứ khoản 4 Điều 202 Bộ luật hình sự Việt Nam thì có nhữn hành vi chưa gây ra hậu quả nhưng có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời thì cấu thành tội phạm theo Điều 202 Bộ luật hình sự Việt Nam.
Ví dụ: người bẻ ghi đường sắt đã không thực hiện nhiệm vụ của mình (do ngủ gật) song có người phát hiện và bẻ ghi để 2 đoàn tàu không đâm vào nhau. Trong trường hợp này mặc dù chưa có hạu quả (tai nạn) xảy ra nhưng người bẻ ghi vẫn phải bị truy cứu trách nhiệm hinh sự theo Khoản 4 Điều 202 Bộ luật hình sự Việt Nam.
Chọn đáp án B
Câu 10:
Câu 11:
Vì hiếp dâm có tổ chức và tình tiết nhiều người hiếp dâm 1 người không phải là đồng phạm hiếp dâm.
Hiếp dâm có tổ chức là trường hợp đồng phạm hiếp dâm ở hình thức có tổ chức tức kà có sự cấu kết chặt chẻ giữa nhẽng người phạm tội, ở trương hợp này không phải là buộc tất cả những tên phạm tội đều phải thực hiện hành vi giao cấu với 1 hoặc nhiều nạn nhân mà chủ thể của trường hợp này có thể là nữ giới với vai trò là người tổ chức giúp sức, xúi giục.
Nhiều người hiếp 1 người cũng là trường hợp đồng phạm hiếp dâm nhưng chưa đến mức đồng bọn có tổ chức, ở trường hợp này tất cả những tên phạm tội đều có hành vi thực hiện giao cấu với cùng 1 nạn nhân và chủ thể trong trường hợp này chỉ có thể là nam giới.
Chọn đáp án B
Câu 12:
Câu 13:
Vì người giúp sức ở dạng hứa hẹn trước mặc dù họ chưa thực hiện lời hứa hẹn trước nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự bởi lẽ lời hứa hẹn trước đó đã làm cho người phạm tội vững tâm về tư tưởng để họ thực hiện tội phạm.
VD: A hứa với C tới giờ hẹn sẽ đi xe tới chở tài sản mà C trộm cắp được nhưng đến giờ hẹn A không đến mà C đã thực hiện xong hành vi của mình thì A vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Chọn đáp án B
Câu 14:
Vì hành vi tấn công là cơ sở của phòng vệ chính đáng phải có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có thể có dấu hiệu cấu thành tội phạm, nhưng luật hình sự không bắt buộc phải như vậy bởi thực tế có những hành vi nguy hiểm cho xã hội không phải là tội phạm.
VD: Hành vi người điên dùng dao tấn công người khác là cơ sở của phòng vệ chính đáng và hành vi này không phải là hành vi của tội phạm.
Chọn đáp án B
Câu 15:
Vì trong trường hợp họ tuy không thấy trước hậu quả cho xã hội của hành vi của mình nhưng họ buộc phải thấy trước hậu quả đó. Đây là trường hợp phạm tội với lỗi vô ý cẩu thả.
VD: Y tá do cẩu thả đã phát thuốc nhằm cho bệnh nhân uống. Trong trường hợp người y tá tuy không thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình nhưng với nghề y tá buộc họ phải thấy trước và có dấu hiệu chuyên môn để thấy trước là bệnh nhân uống nhằm thuốc sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm. Người y tá phải chịu trách nhiệm hình sự với vô ý cẩu thả.
Chọn đáp án B
Câu 16:
Câu 17:
Câu 18:
Câu 19:
Vì có hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng không bị coi là tội phạm do hành vi đó gây ra những thiệt hại đáng kể.
VD: Người phạm tội không có năng lực trách nhiệm hình sự phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết.
Chọn đáp án A
Câu 20:
Câu 21:
Câu 22:
Câu 23:
Vì Luật hình sự không đòi hỏi giết người = phương pháp có khả năng làm chết nhiều người có hậu quả nhiều người chết.
VD: A thù tức C định giết C, A đã ném lựu đạn vào nhà C trong lúc C và vợ con đang ăn cơm lựu đạn không nổ C và Mọi người không chết nhưng A vẫn bị xử lý về trường hợp giết người = phương pháp có khả năng làm chết nhiều người. Theo Điểm 1 Khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự Việt Nam.
Chọn đáp án B
Câu 24:
Vì Luật hình sự không đòi hỏi giết người = phương pháp có khả năng làm chết nhiều người có hậu quả nhiều người chết.
VD: A thù tức C định giết C, A đã ném lựu đạn vào nhà C trong lúc C và vợ con đang ăn cơm lựu đạn không nổ C và Mọi người không chết nhưng A vẫn bị xử lý về trường hợp giết người = phương pháp có khả năng làm chết nhiều người. Theo Điểm 1 Khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự Việt Nam.
Chọn đáp án B
Câu 25: