400 câu trắc nghiệm Luật môi trường có đáp án - Phần 5
-
7167 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chịu trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường
Xem đáp án
Chọn A
Vì Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng với UBND là các cơ quan có trách nhiệm đánh giá hiện trạng môi trường. CSPL: Điểm a Khoản 1 Điều 9 và Điều 10 LBVMT
Câu 5:
Tranh chấp do ô nhiễm môi trường gây ra là dạng tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Xem đáp án
Chọn B
Câu 7:
Luật quốc tế về môi trường chỉ bảo vệ những yếu tố về môi trường nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia
Xem đáp án
Chọn B
Câu 8:
Theo luật quốc tế về môi trường, quốc gia chỉ có trách nhiệm BTTH do hành vi vi phạm pháp luật quốc tế gây ra
Xem đáp án
Chọn B
Câu 9:
CFC không phải là chất gây ra hiệu ứng nhà kính mà là chất làm suy giảm tầng ozon
Xem đáp án
Chọn B
Câu 10:
Các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của NĐT Kyoto đều có chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính giống nhau
Xem đáp án
Chọn B
Câu 11:
Nghị định thư Kyoto không thể hội đủ điều kiện có hiệu lực trong trường hợp cả Mỹ và Nga đều không phê chuẩn NĐT
Xem đáp án
Chọn A
Câu 12:
Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của 1 tài sản, Ủy ban di sản thế giới sẽ ra quyết định đưa hoặc không đưa 1 tài sản đề cử vào danh sach di sản thế giới
Xem đáp án
Chọn B
Câu 13:
Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Xem đáp án
Chọn B
Câu 14:
Luật môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Xem đáp án
Chọn B
Câu 15:
Mọi sự tác động của các chủ thể vào các yếu tố môi trường đều làm phát sinh quan hệ pháp luật môi trường
Xem đáp án
Chọn B
Câu 16:
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại dựa trên cơ sở đảm bảo cân đối, hài hòa giữa kinh tế – xã hội – môi trường
Xem đáp án
Chọn A
Câu 17:
Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Xem đáp án
Chọn B
Câu 18:
Tiền sử dụng đất là hình thức trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Xem đáp án
Chọn A
Câu 19:
Quyền con người được sống trong một môi trường trong lành hiện nay chưa được ghi nhận trực tiếp trong Hiến pháp nước ta
Xem đáp án
Chọn B
Câu 20:
Nguồn của Luật Bảo vệ môi trường chỉ bao gồm các văn bản pháp luật Việt Nam về môi trường
Xem đáp án
Chọn B
Câu 21:
Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Bảo vệ môi trường
Xem đáp án
Chọn A
Câu 22:
Báo cáo môi trường quốc gia và báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập
Xem đáp án
Chọn B
Câu 23:
Luật môi trường là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Xem đáp án
Chọn B
Để được xem là một ngành luật độc lập thì phải có: Đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh riêng biệt, nằm trong phạm vi một quốc gia. Nhưng vì tính thống nhất của môi trường nên đối tượng điều chỉnh của Pháp luật môi trường cũng đồng thời là đối tượng điều chỉnh của pháp luật khác, có sự giao thoa
Câu 24:
Các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của NĐT Kyoto đều có chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính giống nhau
Xem đáp án
Chọn B
Vì: Các quốc gia thuộc phụ lục B của NĐT Kyoto có chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính khác nhau. CSPL: Phụ lục B NĐT Kyoto