400 câu trắc nghiệm Luật môi trường có đáp án - Phần 7
-
7025 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quản lý chất thải là hoạt động xử lý chất thải
Xem đáp án
Chọn B
Quản lý chất thải là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải. CSPL: Khoản 15 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014
Câu 2:
Chủ nguồn chất thải nguy hại phải lập hồ sơ đăng ký nguồn chất thải nguy hại tạiBộTài nguyên và Môi trường
Xem đáp án
Chọn B
Câu 3:
Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
Xem đáp án
Chọn B
Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại trên phạm vi toàn quốc.
CSPL: Khoản 2 Điều 10 Nghị định 38/2015/NĐ-CP VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ PHẾ LIỆU
CSPL: Khoản 2 Điều 10 Nghị định 38/2015/NĐ-CP VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ PHẾ LIỆU
Câu 4:
Một trong những điều kiện bắt buộc để được cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại là phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt
Xem đáp án
Chọn B
Câu 5:
Mọi trường hợp tổ chức cá nhân có hoạt động xử lý chất thải nguy hại đều phải có Giấy phép xử lý chất thải nguy hại
Xem đáp án
Chọn B
Câu 6:
Việc nhập khẩu phương tiện giao thông (Đã qa sử dụng) vào Việt Nam để phá dỡ lấy phụ kiện đều bị cấm theo quy định của Pháp luật môi trường 2014
Xem đáp án
Chọn B
Câu 7:
Chỉ có tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất thì mới được nhập khẩu phế liệu
Xem đáp án
Chọn B
Câu 8:
Mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi của tự nhiên gây thiệt hại đều là sự cố môi trường
Xem đáp án
Chọn B
Câu 9:
Chỉ có tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường mới có trách nhiệm khắc phục sự cố
Xem đáp án
Chọn B
Câu 11:
Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng
Xem đáp án
Chọn B
Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; giao đất, cho thuê đất để trồng rừng; tự phục hồi,
phát triển rừng; nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định của pháp luật.
– Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với rừng thuộc sở hữu toàn dân bao gồm:
+ Rừng tự nhiên;
+ Rừng trồng do Nhà nước đầu tư toàn bộ;
+ Rừng trồng do Nhà nước thu hồi, được tặng cho hoặc trường hợp chuyển quyền sở hữu rừng trồng khác theo quy định của pháp luật.
– Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng bao gồm:
+ Rừng do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư;
+ Rừng được nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định của pháp luật.
CSPL: Điều 53 Hiến pháp 2013, Khoản 9 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017
phát triển rừng; nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định của pháp luật.
– Nhà nước là đại diện chủ sở hữu đối với rừng thuộc sở hữu toàn dân bao gồm:
+ Rừng tự nhiên;
+ Rừng trồng do Nhà nước đầu tư toàn bộ;
+ Rừng trồng do Nhà nước thu hồi, được tặng cho hoặc trường hợp chuyển quyền sở hữu rừng trồng khác theo quy định của pháp luật.
– Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng bao gồm:
+ Rừng do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đầu tư;
+ Rừng được nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng từ chủ rừng khác theo quy định của pháp luật.
CSPL: Điều 53 Hiến pháp 2013, Khoản 9 Điều 2 Luật Lâm nghiệp 2017
Câu 12:
Chỉ có Ủy ban nhân dân các cấp mới có thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng
Xem đáp án
Chọn B
Câu 13:
Tổ chức kinh tế cũng được giao rừng không thu tiền sử dụng rừng để sản xuất kinh doanh
Xem đáp án
Chọn A
Câu 14:
Chỉ có Ban quản lý mới được Nhà nước giao rừng phòng hộ
Xem đáp án
Chọn B
Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng ngoài đối với các Ban quản lý rừng phòng hộ mà còn có tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống tại đó.
CSPL: Khoản 2 Điều 24 Luật Bảo vệ và phát triển rừng
CSPL: Khoản 2 Điều 24 Luật Bảo vệ và phát triển rừng
Câu 15:
Tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng có thể được Nhà nước giao rừng để sản xuất kinh doanh
Xem đáp án
Chọn B
Câu 16:
Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng sẽ được bồi thường khi Nhà nước thu hồi rừng
Xem đáp án
Chọn B
Câu 17:
Pháp luật hiện hành cấm gây nuôi các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB
Xem đáp án
Chọn B
Câu 18:
Mọi trường hợp chế biến, kinh doanh động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IA, IB đều bị cấm theo quy định của pháp luật
Xem đáp án
Chọn B
Câu 19:
Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ có quyền bẫy, bắn ngay lập tức để tự vệ
Xem đáp án
Chọn B
Câu 20:
Nguồn lợi thủy sản chỉ thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
Xem đáp án
Chọn B
Câu 21:
Pháp luật Việt Nam khuyến khích hoạt động đánh bắt thủy sản gần bờ để đảm bảo hiệu quả kinh tế
Xem đáp án
Chọn B
Câu 22:
Mọi trường hợp đánh bắt thủy sản đều bắt buộc phải có Giấy phép theo quy định của Luật Thủy sản 2017
Xem đáp án
Chọn B
Câu 23:
Mọi nguồn nước tồn tại trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều là tài nguyên nước và chịu sự điều chỉnh của Luật Tài nguyên nước 2012
Xem đáp án
Chọn B
Câu 24:
Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì họ có quyền bẫy, bắn ngay lập tức để tự vệ
Xem đáp án
Chọn B
Nếu động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng, tài sản của người dân thì phải áp dụng các biện pháp xua đuổi không gây tổn hại đến động vật rừng. Nếu biện pháp xua đuổi không hiệu quả thì báo cáo Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét quyết định cho phép bẫy, bắn tự vệ để bảo vệ tính mạng. CSPL: Điều 11 Nghị định 32/2006