Đề thi giữa kì 2 Địa 11 CTST có đáp án ( Đề 3)
-
95 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kiểu khí hậu phổ biến ở vùng phía Đông và vùng Trung tâm Hoa Kì là
Chọn B.
Câu 2:
Hoạt động điện lực nào sau đây ở Hoa Kì không sử dụng nguồn năng lượng sạch, tái tạo?
Chọn B.
Câu 6:
Chọn A.
Câu 7:
Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đã chính thức được thiết lập vào năm nào sau đây?
Chọn A.
Câu 9:
Các vật nuôi chính của Nhật Bản được nuôi theo hình thức chủ yếu nào sau đây?
Chọn B.
Câu 10:
Tài nguyên khoáng sản của Liên bang Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào sau đây?
Chọn A.
Câu 15:
Chọn A.
Câu 17:
Than đá và quặng sắt có trữ lượng rất lớn của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây?
Chọn B.
Câu 20:
Dãy núi nào sau đây làm ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á-Âu trên lãnh thổ Liên bang Nga?
Chọn D.
Câu 22:
Đại bộ phận lãnh thổ nước Liên bang Nga nằm trong vành đai khí hậu nào sau đây?
Chọn D.
Câu 24:
Các ngành công nghiệp nào sau đây có điều kiện tài nguyên thuận lợi để phát triển ở phần lãnh thổ phía Tây của nước Nga?
Chọn B.
Câu 25:
Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây?
Chọn B.
Câu 28:
Dạng địa hình nào sau đây chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của Nhật Bản?
Chọn B.
Câu 29:
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm). Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2000 - 2020 (Đơn vị: %)
Năm GDP |
2000 |
2010 |
2019 |
2020 |
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản |
1,2 |
1,0 |
0,9 |
1,1 |
Công nghiệp, xây dựng |
22,5 |
19,3 |
18,2 |
18,4 |
Dịch vụ |
72,8 |
76,3 |
77,3 |
80,1 |
Thuế sản phẩm trả trợ cấp sản phẩm |
3,5 |
3,4 |
3,6 |
0,4 |
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP của Hoa Kỳ giai đoạn 2000 – 2020 và nhận xét.
II. TỰ LUẬN
Câu 1
* Vẽ biểu đồ (1,0 điểm)
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP CỦA HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2000 - 2020
Lưu ý: Đầy đủ các yếu tố, thiếu 1 yếu tố trừ 0,25 điểm.
* Nhận xét (1,0 điểm)
Qua biểu đồ, ta thấy:
- Tỉ trọng của các ngành có sự thay đổi theo thời gian.
- Khu vực I có xu hướng giảm (giảm 0,1%) và không ổn định.
- Khu vực II có xu hướng giảm (giảm 4,1%) nhưng không ổn định.
- Khu vực III có xu hướng tăng lên liên tục và tăng thêm 7,3%.
- Thuế sản phẩm trả trợ cấp sản phẩm giảm nhanh (giảm 3,1%) nhưng không ổn định.
Câu 30:
Câu 2 (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm tự nhiên của đất và khí hậu của Nhật Bản. Cho biết đất và khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển kinh tế xã hội của Nhật Bản?
Câu 2
* Đất đai
- Đặc điểm: Nhật Bản có nhiều loại đất như đất pốtdôn, đất nâu, đất đỏ, đất phù sa,...; tài nguyên đất rất hạn chế với diện tích đất canh tác chi chiếm khoảng 11% diện tích lãnh thổ. (0,5 điểm)
- Ảnh hưởng: thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau; tuy nhiên, do diện tích đất canh tác rất hạn chế nên đặt ra vấn đề phải sử dụng hiệu quả tài nguyên đất. (0,5 điểm)
* Khí hậu
- Đặc điểm (0,5 điểm)
+ Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu ôn đới mang tính chất gió mùa, có lượng mưa lớn.
+ Do lãnh thổ kéo dài nên khí hậu có sự phân hóa từ bắc xuống nam: phía bắc có khí hậu ôn đới, mùa đông kéo dài, khá khắc nghiệt, tuyết rơi nhiều, mùa hè ấm áp; phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, mùa hạ nóng, mùa đông ít lạnh, thường có mưa và bão.
+ Ngoài ra, khí hậu còn có sự phân hóa ở những khu vực địa hình núi cao.
- Ảnh hưởng: Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch nhưng cũng thường xảy ra thiên tai. (0,5 điểm)