Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 9

  • 8038 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

Xem đáp án

Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng. (SGK Lịch sử 12, trang 54)

Chọn A


Câu 2:

Từ năm 1973 đến năm 1991 sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thường xen kẽ những giai đoạn suy thoái ngắn là do

Xem đáp án

Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, từ năm 1973 trở đi, sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn.

Chọn A


Câu 3:

Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là

Xem đáp án

Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển

Chọn B


Câu 4:

Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc cơ bản được xác định trong Hiệp ước Bali (2/1976)?

Xem đáp án

Từ năm 1960 đến năm 1973 thường được gọi là giai đoạn phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản.         

Chọn D


Câu 5:

Nguyên nhân nào quyết định nhất đưa nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ II?

Xem đáp án

Hiệp ước Bali (2-1976) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực đối với nhau.

- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

Chọn A


Câu 6:

Nguyên nhân nào quyết định nhất đưa nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ II?

Xem đáp án

Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây chính là nguyên nhân chính giúp kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ 2.

Chọn A


Câu 7:

Sự kiện nào dưới đây là mốc đánh dấu chấm dứt cuộc “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án

Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo Buso và Goocbachop đã chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

Chọn C


Câu 8:

Chính sách cơ bản nhất giúp Ấn Độ tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Nhờ thực hiện “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực, từ năm 1995 là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới.

Chọn C


Câu 9:

Từ sự phát triển khoa học- kĩ thuật hiện đại, Việt Nam cần làm gì để đáp ứng thời đại văn minh trí tuệ?

Xem đáp án

Từ sự phát triển khoa học- kĩ thuật hiện đại, Việt Nam cần đào tạo nguồn nhân lực kĩ thuật cao làm gì để đáp ứng thời đại văn minh trí tuệ

Chọn D


Câu 10:

Điểm tương đồng trong công cuộc cải tổ ở Liên Xô (từ 1985) và đổi mới đất nước ở Việt Nam (từ 1986) là đều

Xem đáp án

Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới ở Việt Nam là:nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội.

Chọn A


Câu 11:

Nguyên nhân chủ yếu nào khiến Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án

Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả Liên Xô và Mĩ quá tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt so với các cường quốc khác. Do đó hai cường quốc đều cần phải thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình. Đồng thời cũng do tác động từ sự vươn lên ngày càng mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.

Chọn C


Câu 12:

Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân Xô - Mĩ chấm dứt Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Hai cường quốc Xô – Mĩ đều cần phải thoát khỏi thế “đối đầu” để ổn định địa vị của mình

Chọn A


Câu 13:

Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là

Xem đáp án

Hiến chương của Liên Hợp Quốc đã nêu rõ mục đích của tổ chức này là: duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.

Chọn C


Câu 14:

Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án

Trong giai đoạn đầu (1967 – 1975), là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sư khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2-1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đong Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

Chọn C


Câu 15:

Hai yếu tố khoa học và thuật không thể tách rời nhau là đặc điểm cơ bản của cuộc cách mạng nào?

Xem đáp án

Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất. Khoa học và kĩ thuật không tách rời nhau là đặc điểm của cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần thứ hai.

Chọn D


Câu 16:

Một trong những nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản và kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Một trong những nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản và kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là  nhà nước quản lí có hiệu quả

Chọn B


Câu 17:

Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ - Xô chuyển từ

Xem đáp án

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ liên minh chống phát xít, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh.

Chọn C


Câu 18:

Đâu không phải là điểm chung trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN và Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Điểm chung trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN và Liên hợp quốc là giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

Chọn B


Câu 19:

Nội dung nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Sau năm 1991, tình hình thế giới có những thay đổi nhất định, trong đó: trật tự “hai cực” đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.

Chọn A


Câu 20:

Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là

Xem đáp án

- Các đáp án A, C, D: là nhân tố chủ quan đưa đến sự ra đời của ASEAN.

- Đáp án B: là nhân tố khách quan cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.

Chọn B


Câu 21:

Nội dung nào không phải mục tiêu của Hội nghị cấp cao ASEAN ở Bali (2/1976)?

Xem đáp án

Xây dựng khu vực Đông Nam Á đối trọng với các tổ chức khác.

Chọn D


Câu 22:

Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh lạnh là gì?

Xem đáp án

Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh lạnh là Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh

Chọn A


Câu 23:

Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh lạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô

Chọn B


Câu 24:

Việt Nam có thể rút ra bài học nào từ sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.

Chọn B


Câu 25:

Vào đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, thế giới xuất hiện các trung tâm kinh tế - tài chính là

Xem đáp án

Vào đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, thế giới xuất hiện các trung tâm kinh tế - tài chính là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản

Chọn A


Câu 26:

Điểm khác nhau cơ bản về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai so với lần thứ nhất là

Xem đáp án

Điểm khác nhau cơ bản về đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai so với lần thứ nhất là mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

Chọn B


Câu 27:

Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, bài học lớn nhất Việt Nam phải quan tâm là

Xem đáp án

Trong xu thế phát triển của thế giới ngày nay, bài học lớn nhất Việt Nam phải quan tâm là nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức.

Chọn B


Câu 28:

Hội nghị Ianta (2-1945) được tổ chức tại

Xem đáp án

Hội nghị Ianta (2-1945) được tổ chức tại Ianta (Liên Xô)

Chọn D


Câu 29:

Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Một trong những biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông - Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai là Xô - Mĩ đã có những cuộc gặp gỡ, thương lượng về các vấn đề mà cả hai cùng quan tâm.

Chọn A


Câu 30:

Sự kiện khởi đầu cho tình trạng “Chiến tranh lạnh” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Sự kiện khởi đầu cho tình trạng “Chiến tranh lạnh” sau Chiến tranh thế giới thứ hai là bản thông điệp của Tổng thống Truman trước Quốc hội Mĩ (3/1947)

Chọn A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương