Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 30

  • 8039 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự kiện nào chứng tỏ " chiến tranh lạnh" bao trùm cả thế giới ?

Xem đáp án

Sự kiện chứng tỏ rằng đã đến lúc chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới là sự ra đời của tổ chức quân sự NATO và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va

Chọn B


Câu 2:

Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu từ khi nào ?

Xem đáp án

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – kĩ thuật từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa

Chọn A


Câu 3:

Năm 1950, nhân dân Ấn Độ giành độc lập từ thực dân nào sau đây?

Xem đáp án

Năm 1950, nhân dân Ấn Độ giành độc lập từ thực dân Anh

Chọn C


Câu 4:

Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án

Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.

Chọn A


Câu 5:

Chiến lược toàn cầu của Mĩ với ba mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam ?

Xem đáp án

Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam là ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới

Chọn B


Câu 6:

Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?

Xem đáp án

Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở những quyết định của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam

Chọn B


Câu 7:

Trong khoảng ba thập kỉ đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực:

Xem đáp án

Trong khoảng ba thập kỉ đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước đi đầu trong lĩnh vực: công nghiệp trụ

Chọn C


Câu 8:

Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là:

Xem đáp án

Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và đã đạt nhiều thành tựu lớn. Mĩ là một trong những nước đi đầu trong các lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu mới (polime, vật liệu tổng hợp), năng lượng mới (năng lượng nguyên tử, nhiệt hạch), chinh phục vũ trụ và đi đầu cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.

Chọn C


Câu 9:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ bao quát của Mĩ là:

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ bao quát của Mĩ là: m bá chủ toàn thế giới

Chọn A


Câu 10:

Những nước nào tham gia Hội nghị Ianta ?

Xem đáp án

Anh - Mĩ - Liên là 3 nước tham gia Hội nghị Ianta

Chọn B


Câu 11:

Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Véc-xai-Oasinhtơn?

Xem đáp án

Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn là: có hai hệ thống xã hội đối lập về chính trị cùng tồn tại là tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.

Chọn B


Câu 12:

Trong CTTG II Đông Nam Á là thuộc địa của :

Xem đáp án

Vốn là thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ (trừ Thái Lan) trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản.

Chọn A


Câu 13:

Vì sao nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"?

Xem đáp án

Nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"chiếm khoảng ¼ GDP của toàn thế giới

Chọn A


Câu 14:

“Cách mạng xanh”là cuộc cách mạng diễn ra trong lĩnh vực?

Xem đáp án

“Cách mạng xanh”là cuộc cách mạng diễn ra trong lĩnh vực nông nghiệp

Chọn A


Câu 15:

Điểm giống nhau trong đường lối cải cách kinh tế của Liên Xô và Trung Quốc là:

Xem đáp án

Điểm giống nhau trong đường lối cải cách kinh tế của Liên Xô và Trung Quốc là: Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm

Chọn B


Câu 16:

Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?

Xem đáp án

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay hầu hết các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập ở các mức độ khác nhau

Chọn D


Câu 17:

Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

- Những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai:

+ Không bị chiến tranh tàn phá.

+ Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

+ Thu lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí cho các bên tham chiến.

Chọn C


Câu 18:

Sau CTTG II phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm và mạnh mẽ ở khu vực:

Xem đáp án

Sau CTTG II phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm và mạnh mẽ ở khu vực: Đông Nam Á

Chọn D


Câu 19:

Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai?

Xem đáp án

Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Chọn A


Câu 20:

sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án

Hiệp ước BaLi được kí kết năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc và hoạt động có hiệu quả của tổ chức ASEAN

Chọn D


Câu 21:

Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh là:

Xem đáp án

Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh là: Phát triển kinh tế làm trọng tâm

Chọn C


Câu 22:

Nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây là:

Xem đáp án

Nguyên nhân của mâu thuẫn Đông – Tây là: Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc là Liên Xô và

Chọn D


Câu 23:

Xu thế hoà hoãn Đông - Tây xuất hiện từ khi nào ?

Xem đáp án

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoàn Đông – Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ, thương lượng Xô – Mĩ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp

Chọn A


Câu 24:

Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế nào trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX?

Xem đáp án

Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX

Chọn C


Câu 25:

Nguồn năng lượng nào được phát hiện trong cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?

Xem đáp án

Những nguồn năng lượng mới (năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nhất là năng lượng nguyên tử…) SGK Lịch sử 12, trang 68

Chọn B


Câu 26:

Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực hợp tác trên lĩnh vực kinh tế

Chọn D


Câu 27:

Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức nầy là

Xem đáp án

Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức nầy là phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nổ lực hợp tác giữa các nước thành viên

Chọn C


Câu 28:

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây?

Xem đáp án

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Tây Âu

Chọn C


Câu 29:

Nguyên nhân chung giúp nền kinh tế Mĩ- Tây Âu- Nhật Bản phát triển là:

Xem đáp án

Nguyên nhân chung giúp nền kinh tế Mĩ- Tây Âu- Nhật Bản phát triển là: Áp dụng khoa hoc kĩ thuật

Chọn A


Câu 30:

Nguyên nhân khách quan giúp nền kinh tế Nhật bản phát triển Sau CTTG II:

Xem đáp án

Nguyên nhân khách quan giúp nền kinh tế Nhật bản phát triển Sau CTTG II: Nhận viện trợ bên ngoài (Tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài như nguồn vốn đầu tư của Mỹ, tận dụng chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam, …. là nguyên nhân khách quan giúp kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh sau chiến tranh)

Chọn A


Câu 31:

Trong những yếu tố dưới đây yếu tố nào được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN?

Xem đáp án

Có nhiều cơ hội áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật của hiện đại được xem là thuận lợi của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN

Chọn B


Câu 32:

Nguyên nhân chính giúp Liên Xô hoàn thành khôi phục kinh tế (1945-1950) là:

Xem đáp án

Nguyên nhân chính giúp Liên Xô hoàn thành khôi phục kinh tế (1945-1950) là: Nhờ tinh thần tự lực tự cường

Chọn C


Câu 33:

Quốc gia nào sau đây mở đầu kỉ nguyên chinh phuc vũ trụ của loài người:

Xem đáp án

Liên Xô mở đầu kỉ nguyên chinh phuc vũ trụ của loài người

Chọn B


Câu 34:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh:

Xem đáp án

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập năm 1967 trong bối cảnh: cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại diễn ra mạnh mẽ

Chọn D


Câu 35:

Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Ấn Độ?

Xem đáp án

Sự phát triển kinh tế của Ấn Độ từ sau khi giành độc lập đến nay xuất phát từ việc áp dụng khoa học kĩ thuật tiến bộ. Do đó, trong phát triển kinh tế, Việt Nam cần học tập Ấn Độ trong việc áp dụng triệt để những thành tựu khoa học kĩ thuật tiến bộ.

Chọn B


Câu 36:

Xác định một mục tiêu khi Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội mục tiêu khi Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Chọn A


Câu 37:

Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ?

Xem đáp án

Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đã giúp Mĩ nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây chính là nguyên nhân chính giúp kinh tế nước Mĩ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Để 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

Chọn B


Câu 38:

Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu?

Xem đáp án

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, nắm độc quyền vũ khí hạt nhân. Dựa vào tiềm lực kinh tế- quân sự đó, chính phủ Mĩ đã đề ra chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới

Chọn B


Câu 39:

Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là:

Xem đáp án

Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là: Hội đồng bảo an

Chọn C


Câu 40:

Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đối phó với vấn đề phức tạp ở Biển Đông hiện nay?

Xem đáp án

Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình của Liên hợp quốc để đối phó với vấn đề phức tạp ở Biển Đông hiện nay

Chọn B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương