Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 24

  • 7921 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới:

Xem đáp án

Sau chiến tranh lạnh, sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền Mĩ đã ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” để Mĩ làm bá chủ thế giới.

Chọn B


Câu 2:

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do

Xem đáp án

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao

Chọn D


Câu 3:

Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là

Xem đáp án

Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là Mĩ

Chọn A


Câu 4:

Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?

Xem đáp án

Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Chọn A


Câu 5:

Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?

Xem đáp án

Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người

Chọn D


Câu 6:

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều bị

Xem đáp án

 Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch

Chọn B


Câu 7:

Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978?

Xem đáp án

Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” không thuộc đường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978

Chọn C


Câu 8:

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là:

Xem đáp án

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là: Cục diện “Chiến tranh lạnh”.     

Chọn A                

Câu 9:

Nội dung nào dưới đây khẳng định mục đích quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Duy trì hòa bình và an ninh thế giới khẳng định mục đích quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc

Chọn A


Câu 10:

Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta?

Xem đáp án

Các nước Đồng minh liên kết với nhau để chống phát xít không phải là quyết định của hội nghị Ianta

Chọn D


Câu 11:

Một trong những vấn đề cấp bách đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là?

Xem đáp án

Một trong những vấn đề cấp bách đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

Chọn C


Câu 12:

Sự kiện nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau năm1945?

Xem đáp án

Các nước Đông Bắc Á (Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên)  đa số các nước trước chiến tranh thế giới thứ hai đều là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trừ Nhật Bản

Chọn A


Câu 13:

Hiện nay trong tổ chức ASEAN thì nhóm những nền kinh tế nào được xem là kém phát triển hơn so với các nền kinh tế còn lại trong tổ chức?

Xem đáp án

Hiện nay trong tổ chức ASEAN thì nhóm những nền kinh tế được xem là kém phát triển hơn so với các nền kinh tế còn lại trong tổ chức: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an-ma

Chọn A


Câu 14:

Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.

Xem đáp án

Năm 1975 nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc

Chọn A


Câu 15:

Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ?

Xem đáp án

Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới nguyên nhân nào quyết định nhất đưa nền kinh tế Mĩ phát triển

Chọn A


Câu 16:

Vì sao 1972 Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô?

Xem đáp án

Mĩ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc và Liên Xô để chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Vì Liên Xô là thành trì, là trụ cột của phong trào CM thế giới, còn Trung Quốc cũng là một nước có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng châu Á và thế giới.

Chọn B


Câu 17:

Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là?

Xem đáp án

Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ

Chọn A


Câu 18:

Chiến tranh lạnh chấm dứt đưa đến hệ quả nào?

Xem đáp án

Tháng 12 - 1989, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Tổng thống Mĩ Busơ đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. Tuy vậy, tình trạng Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc khi Liên Xô tan rã, trật tự hai cực Ianta không còn nữa. 

Chọn C


Câu 19:

"Chiến tranh lạnh" chấm dứt mở ra chiều hướng mới để giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột như thế nào?

Xem đáp án

Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực vì xu thế hòa bình ngày càng được củng cố trong các mối quan hệ quốc tế. 

Chọn C


Câu 20:

Tại sao gọi là cách mạng khoa học công nghệ?

Xem đáp án

Gọi là cách mạng khoa học công nghệ vì công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật

Chọn D


Câu 21:

Do đâu chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?

Xem đáp án

Do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ u chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao

Chọn D


Câu 22:

Để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước các công ty khoa học kĩ thuật cần?

Xem đáp án

Để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước các công ty khoa học kĩ thuật cần sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn

Chọn D


Câu 23:

Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là gì?

Xem đáp án

Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài

Chọn B


Câu 24:

Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của liên minh châu Âu sau chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của liên minh châu Âu sau chiến tranh lạnh: Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới?

Chọn A


Câu 25:

Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng vào lĩnh vực kinh tế hiện nay là

Xem đáp án

Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng vào lĩnh vực kinh tế hiện nay là hợp tác và phát triển

Chọn A


Câu 26:

Đặc trưng lớn nhất của trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án

Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là Thế giới chia thành 2 phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Hình thành trật tự thế giới đa cực. Sự vươn lên mạnh mẽ và đứng đầu thế giới của nền kinh tế Mĩ.

Chọn A


Câu 27:

Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển khoa học-kĩ thuật?

Xem đáp án

Khác với Mĩ và Tây Âu chủ yếu tập trung vào công nghiệp nặng, trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng

Chọn B


Câu 28:

Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc.

Xem đáp án

Sau "Chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc.

Chọn C


Câu 29:

Trật tự thế giới hai cực Ianta được hình thành trên cơ sở nào?

Xem đáp án

Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã hình thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, trật tự hai cực Ianta.

Chọn A


Câu 30:

Điểm khác biệt về nguyên tắc giữa ASEAN và tổ chức Liên Hợp Quốc là

Xem đáp án

Điểm khác biệt về nguyên tắc giữa ASEAN và tổ chức Liên Hợp Quốc là Hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa

Chọn D


Câu 31:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ dựa vào tiềm lực kinh tế-tài chính và lực lượng quân sự to lớn, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ dựa vào tiềm lực kinh tế-tài chính và lực lượng quân sự to lớn, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ thống trị toàn thế giới và nô dịch các quốc gia-dân tộc trên hành tinh

Chọn D


Câu 32:

Sự kiện 11-9-2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ.

Xem đáp án

Sự kiện 11-9-2001, đã đặt nước Mĩ trong tình trạng phải đối đầu với nguy cơ: Chủ nghĩa khủng bố

Chọn C


Câu 33:

Xu thế toàn cầu hóa thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt là gì?

Xem đáp án

Xu thế toàn cầu hóa thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế

Chọn A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương