Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 29
-
8037 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
Chọn A
Câu 2:
Quân đội nước nào sẽ chiếm đóng phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên?
Quân đội Mĩ sẽ chiếm đóng phía Nam vĩ tuyến 38 của Triều Tiên
Chọn A
Câu 3:
Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba là
Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba là Phi-đen Cát-xtơ-rô
Chọn C
Câu 4:
Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đạt được kết quả nào dưới đây?
Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
Chọn B
Câu 5:
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu
Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được phục hồi
Chọn D
Câu 6:
Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là
Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình
Chọn D
Câu 7:
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á
Chọn D
Câu 8:
Tổng thống đầu tiên và cũng là Tổng thống cuối cùng của Liên Xô là
Tổng thống đầu tiên và cũng là Tổng thống cuối cùng của Liên Xô là Góoc-ba-chốp
Chọn A
Câu 9:
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?
Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc cách mạng xanh
Chọn D
Câu 10:
Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là
Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là Inđônêxia, Việt Nam, Lào
Chọn A
Câu 11:
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là đối đầu
Chọn A
Câu 12:
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến
Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến không tiếng súng nhưng đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng
Chọn A
Câu 13:
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào để nổi dậy giành độc lập?
Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi quân phiệt Nhật Bản đầu hàng Đồng minh để nổi dậy giành độc lập.
Chọn C
Câu 14:
Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của
Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
Chọn B
Câu 15:
Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN là
Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN là tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa
Chọn D
Câu 16:
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào?
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc Liên Xô và Mĩ
Chọn A
Câu 17:
Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) là
Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) là tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á
Chọn C
Câu 18:
Quốc gia được mệnh danh là “Lá cờ trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh” là
Quốc gia được mệnh danh là “Lá cờ trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ Latinh” là Cu-ba
Chọn A
Câu 19:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Chọn B
Câu 20:
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước
Chọn C
Câu 21:
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được đánh dấu bởi sự kiện nào?
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được đánh dấu bởi sự kiện Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống
Chọn B
Câu 22:
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là
Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN
Chọn A
Câu 23:
Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì
Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì thực dân Âu – Mĩ quay trở lại tái chiếm Đông Nam Á
Chọn C
Câu 24:
Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là
Tổ chức liên minh khu vực lớn nhất ở châu Phi là Liên minh châu Phi (AU).
Chọn A
Câu 25:
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới
Chọn C
Câu 26:
Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 là
Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952-1973 là liên minh chặt chẽ với nước Mĩ
Chọn B
Câu 27:
Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12/1989) là
Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12/1989) là sự suy giảm thể mạnh của cả hai nước trên nhiều mặt
Chọn B
Câu 28:
Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt
Chọn A
Câu 29:
Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là từ các nước thuộc địa trở thành các quốc gia độc lập
Chọn D
Câu 30:
Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Liên Xô?
Tiến hành công cuộc cải cách đất nước đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Liên Xô
Chọn D
Câu 31:
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
Chọn C
Câu 32:
Việc Liên Xô trở thành một trong năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
Việc Liên Xô trở thành một trong năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với Liên hợp quốc
Chọn D
Câu 33:
Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là
Một trong những hệ quả tích cực của toàn cầu hóa là thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Chọn B
Câu 34:
Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) chứng tỏ
Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) chứng tỏ một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ
Chọn A
Câu 35:
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời
Chọn B
Câu 36:
Một trong những điểm khác biệt của công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 – 1991) so với công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) là gì?
Một trong những điểm khác biệt của công cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985 – 1991) so với công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc (từ 1978) là xóa bỏ chế độ một đảng, thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập
Chọn C
Câu 37:
So với cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Mĩ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì khác biệt?
So với cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Mĩ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm khác biệt: Nhân dân Mĩ La-tinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
Chọn A
Câu 38:
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản phát triển mạnh mẽ: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Sự phát triển này tác đông bởi những nhân tố khác nhau nhưng chung nhất là áp dụng thành tựu Khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
Việt Nam có thể rút kinh nghiệm từ sự phát triển này của các nước tư bản ứng dụng thanh tựu Khoa học – kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hiện đại hóa đất nước.
Chọn A
Câu 39:
Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là về
Một trong những điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là về tổ chức lãnh đạo thống nhất của châu lục
Chọn D
Câu 40:
Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nước ta thực hiện mục tiêu đổi mới đất nước là một nhận định đúng, ngoại trừ việc
Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nước ta thực hiện mục tiêu đổi mới đất nước là một nhận định đúng, ngoại trừ nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị xói mòn
Chọn D