IMG-LOGO

Đề kiểm tra Lịch sử 12 Giữa học kì 1 có đáp án (Mới nhất) Đề 20

  • 7664 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì

Xem đáp án

Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì thực dân Âu - Mĩ xâm lược trở lại

Chọn D


Câu 2:

Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là

Xem đáp án

Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ

Chọn C


Câu 3:

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ chi phối quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay là?

Xem đáp án

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ chi phối quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay là Xu thế toàn cầu hóa diễn ra những năm 80 của thế kỉ XX

Chọn A


Câu 4:

Năm 1984, nước nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập?

Xem đáp án

Năm 1984, Brunây ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập

Chọn C


Câu 5:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH trong hoàn cảnh

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH trong hoàn cảnh đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt

Chọn C


Câu 6:

Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chống lại chế độ độc tài thân Mĩ

Chọn D


Câu 7:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi bùng nổ sớm nhất ở

Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực Bắc Phi

Chọn C


Câu 8:

Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu lúc tiến hành cải tổ và điều chỉnh sự phát triển kinh tế khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng là

Xem đáp án

Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu lúc tiến hành cải tổ và điều chỉnh sự phát triển kinh tế khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng là thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động)

Chọn C


Câu 9:

Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã dẫn tới hệ quả gì?

Xem đáp án

Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã dẫn tới hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực Ianta

Chọn B


Câu 10:

Những biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Xem đáp án

Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa hiện nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết, kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Chọn D


Câu 11:

Hội nghị Ianta diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Hội nghị Ianta diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc

Chọn B


Câu 12:

Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ

Xem đáp án

Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật

Chọn C


Câu 13:

Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là gì?

Xem đáp án

Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX tình hình nổi bật ở khu vực Đông Nam Á là hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập

Chọn A


Câu 14:

Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mĩ và Nhật Bản là?

Xem đáp án

Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mĩ và Nhật Bản

Chọn D


Câu 15:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ?                        

Xem đáp án

(Sgk trang 50): đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- (Sgk trang 57): mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dàu vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

Chọn C


Câu 16:

Nhận xét nào sau đây là đúng với nền kinh tế Mỹ trong hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án

Nền kinh tế Mỹ trong hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới

Chọn B


Câu 17:

Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua là

Xem đáp án

Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua là Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính tri, văn hóa, quân sự ngoại trừ sự xung đột trực tiếp giữa hai siêu cường

Chọn B


Câu 18:

Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới?

Xem đáp án

Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vacsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm toàn thế giới

Chọn D


Câu 19:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Các nước Đông Nam Á là thuộc địa của

Xem đáp án

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước đế quốc Âu – Mĩ

Chọn D


Câu 20:

Nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là

Xem đáp án

Nguyên tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liên hợp quốc là chung sống hòa bình có sự nhất trí giữa năm cường quốc lớn

Chọn A


Câu 21:

Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) là đẩy mạnh hợp tác, liên minh giữa các nước trong lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Mục tiêu của Liên minh châu Âu (EU) là đẩy mạnh hợp tác, liên minh giữa các nước trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung

Chọn B


Câu 22:

Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, sau khi tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xô sẽ

Xem đáp án

Một trong những nội dung của Hội nghị Ianta là thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

Chọn B


Câu 23:

Bước sang thế kỉ XXI các quốc gia dân tộc đang đứng trước nguy cơ, thách thức gì trong vấn đề duy trì hòa bình và an ninh thế giới?

Xem đáp án

Bước sang thế kỉ XXI các quốc gia dân tộc đang đứng trước nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố trong vấn đề duy trì hòa bình và an ninh thế giới

Chọn C


Câu 24:

Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian về quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu : 1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức "Cộng đồng Than - Thép châu Âu" ; 2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành "Cộng đồng châu Âu (EC) ; 3. "Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng Kinh tế châu Âu" được thành lập ; 4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (ơrô) ; 5. EC được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).

Xem đáp án

Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu : 1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức "Cộng đồng Than - Thép châu Âu" ; 3. "Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu" và "Cộng đồng Kinh tế châu Âu"; 2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành "Cộng đồng châu Âu (EC) ; được thành lập ; 5. EC; được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU 4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (ơrô) ;).

Chọn B


Câu 25:

Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là

Xem đáp án

Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo

Chọn B


Câu 26:

Nét nổi bật nhất của Liên minh châu Âu (EU):

Xem đáp án

Nét nổi bật nhất của Liên minh châu Âu (EU): Là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh

Chọn C


Câu 27:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ?

Xem đáp án

Chạy đua vũ trang, theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới làm cho nền kinh tế Mĩ suy yếu

Chọn B


Câu 28:

Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay so với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX là

Xem đáp án

Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay so với cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX là mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các nghiên cứu khoa học

Chọn D


Câu 29:

Mục đích lớn nhất của Mĩ và các nước đồng minh khi thành lập tổ chức NATO là

Xem đáp án

Mục đích lớn nhất của Mĩ và các nước đồng minh khi thành lập tổ chức NATO là chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu

Chọn A


Câu 30:

Học thuyết nào đánh dấu sự "quay trở về" châu Á của Nhật Bản trong khi vẫn coi trọng mối quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu?

Xem đáp án

Học thuyết Phucưđa (do Thủ tướng Phucưđa đưa ra) đánh dấu sự "quay trở về" châu Á của Nhật Bản trong khi vẫn coi trọng mối quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu

Chọn A


Câu 31:

Năm 1945, những nước nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc?

Xem đáp án

Năm 1945, Việt Nam, Inđônêxia, Lào tuyên bố độc lập

Chọn A


Câu 32:

Trong quá trình đổi mới, Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và Trung Quốc?

Xem đáp án

Với công cuộc đổi mới, Việt Nam cần thấy được vai trò và ý nghĩa của việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật trong xây dựng phát triển đất nước

Chọn D


Câu 33:

Hiện nay, Việt Nam vân dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo?

Xem đáp án

Hiện nay, Việt Nam vân dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình của Liên hợp quốc để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo

Chọn D


Câu 34:

Từ sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế năm 1973, vị trí nền kinh tế Mĩ

Xem đáp án

Từ sau cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế năm 1973, vị trí nền kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới tư bản, nhưng đã suy giảm nhiều so với trước

Chọn B


Câu 35:

Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?

Xem đáp án

Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai

Chọn C


Câu 36:

Sự kiện được coi là mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu của Mĩ và các nước Phươnng Tây là

Xem đáp án

Sự kiện được coi là mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu của Mĩ và các nước Phươnng Tây là sự ra đời của "học thuyết Trumam"

Chọn A    


Câu 37:

Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?

Xem đáp án

Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989) đánh dấu cuộc chiến tranh lạnh kết thúc

Chọn A


Câu 38:

Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau do các điểm tương đồng nào?

Xem đáp án

Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau do các điểm tương đồng về nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học - kĩ thuật

Chọn A


Câu 39:

Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi năm 1945, nhưng ở Đông Nam Á chỉ có ba nước Việt Nam, Lào, Inđônêxia tuyên bố độc lập là do

Xem đáp án

Năm 1945, nhân cơ hội Nhật Bản đầu hàng đồng minh, ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã giành được độc lập. Để có được thắng lợi này ngoài việc biết chớp lấy thời cơ thì quan trọng nhất vẫn là có đường lối đấu tranh rõ ràng và có sự chuẩn bị chụ đáo. Các quốc gia khác không giành được thắng lợi hoặc giành được thắng lợi ở mức độ thấp vì chưa có được điều này.

Chọn D


Câu 40:

Điêm nổi bật của kinh tế Mĩ trong thời gian 20 năm sau CTTG II?

Xem đáp án

Điêm nổi bật của kinh tế Mĩ trong thời gian 20 năm sau CTTG II là Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới

Chọn A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương