Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 5)
-
350 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Qua hành động đánh cướp và cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga, hình ảnh Vân Tiên là Hình ảnh một người anh hùng hảo hán, có khí phách, trượng nghĩa, thượng võ, bênh vực kẻ yếu, trừ gian diệt ác cho nhân dân. Lục Vân Tiên không chỉ là một người có học thức mà còn là một người hào hiệp, trượng nghĩa. Đối với Vân Tiên, chàng coi việc nhân nghĩa trên đời là điều tất yếu, nếu làm ơn mà vì được đền đáp, trông ngóng đến việc trả ơn thì đó không còn là người anh hùng.
Câu 6:
Phần II. Viết (6,0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) về tình yêu thương trong cuộc sống.
Yêu cầu về kiến thức:
1. Giải thích khái niệm
- Lòng yêu thương là tình cảm yêu mến, đùm bọc, chia sẻ và cảm thông giữa con người với nhau.
- Đó là phẩm chất cao đẹp, xuất phát từ tâm hồn mỗi người.
2. Biểu hiện của lòng yêu thương
- Trong gia đình: sự gắn kết giữa các thành viên, sự hy sinh của cha mẹ, sự quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau.
- Trong xã hội: giúp đỡ những người khó khăn, tham gia các hoạt động từ thiện, đấu tranh cho công lý và lẽ phải.
3. Vai trò và ý nghĩa của lòng yêu thương
- Mang lại hạnh phúc và niềm vui cho cả người cho và người nhận- Xây dựng một xã hội văn minh, giàu tình người.
Là động lực giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách.Câu 7:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
- Học sinh biết tạo lập một bài văn nghị luận văn học đảm bảo đủ cấu trúc 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Phân tích đoạn trích trong Lục Vân Tiênc Triển khai vấn đề nghị luận
- Chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm, luận cứ phù hợp, có sức thuyết phục; sử dụng tốt các thao tác lập luận; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.
- HS có thể triển khai theo những cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Mở bài
Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), là thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ, ...được nhân dân mến mộ. “Truyện Lục Vân Tiên” là tác phẩm xuất sắc của ông
Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện tinh thần đề cao đạo lí, chính nghĩa thông qua những hình tượng đẹp, có sức hấp dẫn với đông đảo công chúng
2. Thân bài
2.1. Nhân vật Lục Vân Tiên
* Đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga
- Hoàn cảnh: trên đường đi thi, ghé về thăm nhà.
- Tình thế: đơn độc (một mình) tay không.
- Thái độ: bất bình
- Hành động: bẻ cây làm gậy, xông vô
- Lời nói: “kêu rằng ..... hại dân”.
à dũng cảm, nghĩa khí, mang khí phách của người anh hùng. Tính cách anh hùng, tài năng, vị nghĩa.
* Nghệ thuật:
- Miêu tả nhân vật qua hành động, lời nói.
- Dùng thủ pháp đối lập.
à Làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của nhân vật.
* Trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga
- Sau khi đánh tan bọn cướp
- Lời nói:
Hỏi: “ai than khóc” -> quan tâm, sẵn sàng giúp đỡ.
Khẳng định: “ta đã...” -> an ủi.
Can ngăn: “khoan khoan...” -> hiểu và xem trọng lễ giáo, cư xử đúng mực, coi trọng danh dự.
- Thái độ: vô tư, trong sáng, khiêm nhường, coi trọng khí phách, bổn phận của người anh hùng.
à Thái độ ân cần, chu đáo, cư xử đúng mực, hiểu lễ giáo; tính cách khiêm nhường.
à Vân Tiên là nhân vật lí tưởng, chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu.2.2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga
- Thái độ: biết ơn -> trọng nghĩa.
- Cử chỉ: cúi đầu lạy
- Lời nói: thưa, gửi -> lễ phép.
- Tính cách: chân thực, hiếu thảo, trọng nghĩa.
à xưng hô khiêm nhường, nói năng dịu dàng, mực thước, bình dị, mộc mạc.
à Là người con gái hiền hậu, nết na.
- Cư xử: mời lên ngồi, mời đến nhà để được đền đáp ơn Vân Tiên
à cách ứng xử ân tình, ân nghĩa.
à Nguyệt Nga là cô gái thùy mị, nết na, có học thức và trọng tình nghĩa.
3. Kết bài
- Bút pháp lí tưởng hóa nhân vật;
- Miêu tả thông qua ngôn ngữ hành động, cử chỉ, …
- Ngôn ngữ thơ mộc mạc, bình dị, mang đậm màu sắc Nam Bộ.
- Trích đoạn ngợi ca đạo lý tốt đẹp ngàn đời của dân tộc thông qua các hình tượng nhân vật chính.d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việte. Sáng tạo
- Bài viết có luận điểm rõ ràng, lập luận thuyết phục, diễn đạt trong sáng, bài viết thể hiện được sự sáng tạo, độc đáo riêng.