Đề thi Học kì 2 Địa Lí 11 (Đề 4 - có đáp án và thang điểm chi tiết)
-
4095 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sắp xếp thứ tự 4 đảo lớn của Nhật Bản từ Bắc xuống Nam là
Đáp án B
Các đảo lớn của Nhật Bản từ Bắc xuống Nam lần lượt là đảo Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư và cuối cùng là đảo Kiu-xiu.
Câu 3:
Cho biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản, giai đoạn 1990 - 2015
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là đúng:
Đáp án B
Qua biểu đồ, rút ra nhận xét:
- Tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản không ổn định và có xu hướng giảm.
- Giai đoạn 1990 – 1995 GDP giảm và giảm đi 4,6%.
- Giai đoạn 1995 – 2010 GDP tăng liên tục và tăng thêm 3,2%.
- Giai đoạn 2010 – 2015 GDP giảm và giảm 4,2%
Câu 4:
Dầu mỏ của Liên Bang Nga tập trung nhiều ở
Đáp án B
Phần phía bắc đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ tiến hành được ở dải đất miền Nam. Đồng bằng này không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên
Câu 5:
Đồng bằng nào ở Trung Quốc có tình trạng lụt lội nặng nhất vào mùa hạ
Đáp án C
Vào mùa hạ có nhiều mưa nên gây lụt lội cho đồng bằng Hoa Nam
Câu 6:
Đâu là nông sản chính của các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam
Đáp án B
SGK/95, địa lí 11 cơ bản
Câu 7:
Loại gia súc được nuôi nhiều nhất ở miền Tây Trung Quốc là
Đáp án C
SGK/94, địa lí 11 cơ bản
Câu 8:
Quốc gia nào sau đây là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không tiếp giáp với biển
Đáp án C
SGK/100, địa lí 11 cơ bản
Câu 9:
Cây hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở nước nào ở các nước Đông Nam Á
Đáp án B
SGK/104, địa lí 11 cơ bản
Câu 10:
Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa
Đáp án C
SGK/104, địa lí 11 cơ bản
Câu 11:
Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là
Đáp án B
Đặc điểm của lao động Đông Nam Á là cần cù có nhiều kinh nghiệm trong nông nghiệp, Nguồn lao động trẻ dồi dào, năng động nhưng thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế.
Câu 12:
Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là
Đáp án B
Công nghiệp Đông Nam Á đang phát triển theo hướng: Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ năng cho người lao động, chú trọng phát triển sản xuất các mặt hang xuất khẩu
Câu 13:
Trình bày một số nội dung chiến lược mới của Nga và những thành tựu đạt được sau năm 2000
* Chiến lược kinh tế mới:Từ năm 2000, Liên bang Nga bước vào thời kì chiến lược mới:
- Đưa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng. (0,25 điểm)
- Xây dựng nền kinh tế thị trường. (0,25 điểm)
- Mở rộng ngoại giao. (0,25 điểm)
- Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc. (0,25 điểm)
* Những thành tựu đạt được sau năm 2000
- Sản lượng kinh tế tăng. (0,25 điểm)
- Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 thế giới. (0,25 điểm)
- Trả xong các khoản nợ nước ngoài. (0,25 điểm)
- Xuất siêu. (0,25 điểm)
- Đời sống nhân dân được cải thiện. (0,25 điểm)
- Vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. (0,25 điểm)
- Gia nhập nhóm G8. (0,25 điểm)
- Tuy nhiên, LB Nga cũng gặp một số khó khăn như phân hóa giàu nghèo, chảy máu chất xám,… (0,25 điểm)
Câu 14:
Trình bày mục tiêu của ASEAN
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước thành viên. (0,5 điểm)
- Giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ ASEAN và bất đồng khác biệt giữa nội bộ với bên ngoài. (0,5 điểm)
- Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển. (0,5 điểm)
Câu 15:
Tại sao mục tiêu chủ yếu của các nước ASEAN là hoà bình, ổn định cùng phát triển
Mục tiêu chủ yếu của các nước ASEAN là hoà bình, ổn định cùng phát triển vì:
- Các nước Đông Nam Á tùy thời kì đều chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định mà nguyên nhân là do vấn đề sắc tộc, tôn giáo hoặc do thế lực thù định gây lên nên đều hiểu rõ về sự cần thiết phải ổn định để phát triển. (1 điểm)
- Về biên giới, biển đảo, vùng biển đặc quyền kinh tế vẫn còn có sự tranh chấp phức tạp, đòi hỏi phải có sự ổn định để đối thoại, đàm phán giải quyết một cách hòa bình. (1 điểm)
- Tại thời điểm hiện nay, sự ổn định của khu vực sẽ không tạo cớ cho các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực và thu hút đầu tư nước ngoài. (0,5 điểm)