IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Phần 1) (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Phần 1) (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Bài tập định luật Culông có đáp án (Phần 1) (Thông hiểu)

  • 2570 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hai điện tích q1=q,q2=3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:

Xem đáp án

Đáp án A

Theo định luật Cu-lông ta có: lực tác dụng của điện tích q1 lên q2 và lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 bằng nhau: F12=F21=F=kq1q2εr2


Câu 2:

Hai điện tích q1=q;q2=4q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:

Xem đáp án

Đáp án A

Theo định luật Cu-lông ta có: Lực tác dụng của điện tích q1 lên q2 và lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 bằng nhau: F12=F21=F=kq1q2εr2


Câu 3:

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1cm thì lực tương tác giữa chúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

Khi r1=4cm: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích: F=kq1q2εr12

Khi r2=1cm: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích: F=kq1q2εr22

F'F=r12r22=(4.102)2(102)2=16F'=16F


Câu 4:

Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 2cm là F. Nếu để chúng cách nhau 4cm thì lực tương tác giữa chúng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

- Khi r1=2cm: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích: F=kq1q2εr12

- Khi r2=4cm: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích: F=kq1q2εr22

F'F=r12r22=(2.102)2(4.102)2=14F'=F4


Câu 6:

Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

+ Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm là r: F=kq1q2εr2

+ Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm là 3r: F'=kq1q2ε3r2=kq1q29εr2

FF'=9F'=F9


Câu 8:

Hai điện tích điểm q1=+3µC và q2=3µC, đặt trong dấu (ε=2) cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có, q1.q2<0 ⇒ lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút

Theo định luật Cu-lông, ta có:

F=kq1q2εr2=9.1093.106.(3.106)2.(0,03)2=45N


Câu 9:

Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là 5.109cm. Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy e=1,6.1019C. Lực tương tác điện giữa chúng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Lực tương tác điện giữa electron và proton có độ lớn:

F=ke2r2=9.109.1,6.10192(5.1011)2=9,216.108N


Câu 10:

Quả cầu A có điện tích 3,2.107C và đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.107C một khoảng 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu khi đặt trong không khí là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có q1q2<0 ⇒ 2 quả cầu hút nhau

Lực hút giữa hai quả cầu:

F=kq1q2εr2=9.1093,2.107.2,4.1071.12.1022=0,048N=48mN


Câu 15:

Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích 3.108C. Tấm dạ sẽ có điện tích:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

- Ban đầu 2 vật cô lập tức điện tích tổng cộng bằng 0 vì cả 2 đều trung hòa điện

- Sau khi cọ sát, hai vật đều nhiễm điện - nhưng tổng đại số điện tích của 2 vật trong hệ vẫn bằng 0 ⇒ 2 vật đều tích điện nhưng trái dấu và có độ lớn bằng nhau nói cách khác độ lớn điện tích dương xuất hiện trên vật này đúng bằng độ lớn điện tích âm xuất hiện trên vật kia.

Theo đầu bài, ta có thanh ebônít sau khi cọ xát với tấm dạ thì có điện tích ⇒ tấm dạ có điện tích 3.108C


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương